Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông

Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.

Sự nhiễm điện của các vật:

Có 3 cách:

+ Cọ xát.

+ Tiếp xúc.

+ Hưởng ứng.

- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.

2. Điện tích. Điện tích điểm

Điện tích: là tên gọi các vật mang điện, nhiễm điện, tích điện

Điện tích điểm:

Điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách từ điện tích tới điểm xét được gọi là điện tích điểm.

3. Tương tác điện. Hai loại điện tích:

Có 2 loại điện tích:

+ Điện tích dương (q > 0)

+ Điện tích âm ( q < 0)

- Lượng điện tích chứa trong vật gọi là điện lượng và ký hiệu là q đơn vị C (đọc là Cu lông)(giá trị điện tích)

- Các điện tích tương tác bằng lực hút hoặc lực đẩy.

- Cùng dấu thì đẩy nhau; khác dấu thì hút nhau.

 

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông trang 10

Trang 10

ppt 10 trang baonam 04/01/2022 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông
Chương I . Điện tích. Điện trường 
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông 
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích . Tương tác điện. 
Sự nhiễm điện của các vật: 
Có 3 cách: 
+ Cọ xát. 
+ Tiếp xúc. 
+ Hưởng ứng. 
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ. 
Có mấy cách làm một vật nhiễm điện? 
Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện ? 
2. Điện tích. Điện tích điểm 
Điện tích : là tên gọi các vật mang điện, nhiễm điện, tích điện 
Điện tích điểm : 
Điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách từ điện tích tới điểm xét được gọi là điện tích điểm . 
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích : 
Có 2 loại điện tích: 
+ Điện tích dương (q > 0) 
+ Điện tích âm ( q < 0) 
- Lượng điện tích chứa trong vật gọi là điện lượng và ký hiệu là q đơn vị C (đọc là Cu lông)(giá trị điện tích) 
- Các điện tích tương tác bằng lực hút hoặc lực đẩy . 
- Cùng dấu thì đẩy nhau; khác dấu thì hút nhau. 
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi: 
1.Định luật Cu-lông : 
Thí nghiệm: 
Dùng cân xoắn tìm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 ; q 2 cách nhau r, đặt trong chân không 
b. Kết luận: 
+ F  q 1 .q 2 
+ F  1/r 2 
Trong đó : F là lực điện (lực Cu lông) (N) 
 q 1 ; q 2 giá trị điện tích của 2 điện tích điểm (C) 
 r: khoảng cách giữa hai điện tích (m) 
 k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 ( hệ số tỉ lệ hay hằng số Cu lông) 
q 1 
q 2 
r 
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính. Hằng số điện môi. 
Điện môi là môi trường cách điện. 
Lực điện(lực Cu lông) của 2 điện tích đặt trong điện môi. 
Trong chân không: 
Trong điện môi: Lực điện giảm  (lần) 
Tức là: 
c. Hằng số điện môi  : Đặc trưng cho tính chất cách điện: Chân không:  = 1; Không khí:  1 
q 1 
q 2 
r 
III – Củng cố 
Đặc điểm của véc tơ lực điện: 
Điểm đặt : Lên điện tích bị tác dụng lực điện. 
VD: điện tích q m tác dụng lên q n lực điện F mn thì F mn đặt lên q n 
Phương : là đường thẳng nối hai điện tích 
Chiều : là lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu q m q n > 0 (cùng dấu) 
 Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) q m q n < 0 
- Độ lớn : 
q n 
q m 
r 
q n 
q m 
r 
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? 
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;	 
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; 
C. Đặt một vật gần nguồn điện 
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. 
Câu 2 Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? 
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; 
B. Chim thường xù lông về mùa rét; 
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường; 
D. Sét giữa các đám mây. 
Câu 3: 
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng 
 A. hút nhau một lực 0,5 N.	 B. hút nhau một lực 5 N. 
 C. đẩy nhau một lực 5N.	 
 D. đẩy nhau một lực 0,5 N. 
Lụa 
thuỷ tinh 
Nhựa 
Vải khô 
thuỷ tinh 
Nhựa 
thuỷ tinh 
Nhựa 
thuỷ tinh 
Nhựa 
thuỷ tinh 
Nhựa 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_1_dien_tich_dinh_luat_cu_long.ppt