Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb

Các cách để làm một vật nhiễm điện?

• Các cách làm một vật nhiễm điện:

- Cọ xát hai vật với nhau.

- Chạm vào một vật đã bị nhiễm điện.

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang Trúc Khang 11/01/2024 3780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb
BÀI 1 
ĐIỆN TÍCH. 
ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện 
của các vật
a) Hai loại điện tích:
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và 
điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu 
thì hút nhau.
- Đơn vị của điện tích là Coulomb, kí hiệu là C.
- Điện tích nhỏ nhất là điện tích của electron 
với qe = -1,6.10-19C
Hình vẽ điện nghiệm
 Khi một vật nhiễm điện âm chạm vào nút kim 
loại của điện nghiệm thì điện tích (các e-) từ 
vật sẽ truyền sang điện nghiệm làm điện 
nghiệm nhiễm điện. Điện tích trên điện nghiệm 
sẽ làm hai lá kim loại của điện nghiệm nhiễm 
điện cùng dấu nên đẩy nhau. Kết quả là khi 
một vật nhiễm điện chạm vào điện nghiệm thì 
hai lá kim loại của điện nghiệm sẽ xòe ra.
• Các cách để làm một vật nhiễm điện?
• Các cách làm một vật nhiễm điện:
- Cọ xát hai vật với nhau.
- Chạm vào một vật đã bị nhiễm điện.
b. sự nhiễm điện của các vật
• Nhiễm điện do tiếp xúc.
• Nhiễm điện do hưởng ứng.
• Nhiễm điện do cọ xát.
C1: Vì sao thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng ở 
thí nghiệm trên, nếu đưa thanh kim loại đó (sau khi 
được nhiễm điện) ra xa khỏi quả cầu thì điện tích ở hai 
đầu thanh biến mất?
Trả lời
Do thanh kim loại bị nhiễm điện do hưởng ứng, sau 
khi đem thanh ra xa quả cầu nhiễm điện thì các điện 
tích trên thanh kim loại không còn chịu lực tương tác 
với các điện tích trên quả cầu, các điện tích trên thanh 
kim loại tự động sắp xếp lại đúng như trạng thái ban 
đầu nên thanh kim loại trở về trạng thái trung hòa điện.
q2
12F
 q121F
Lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc các 
yếu tố nào?
Phụ thuộc:
- Độ lớn điện tích
- Khoảng cách giữa các điện tích
2. Định luật Coulomb
• Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích 
điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai 
điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương 
khoảng cách giữa chúng.
• Phương của lực tương tác giữa hai điện tích 
điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó.
 r là khoảng cách giữa hai điện tích q1, q2; 
 k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị.
 Hệ SI, k = 9.109 đơn vị SI, 
 Biểu thức Coulomb được viết:
Hình vẽ
++
+
q1
q2
q3
F3
F13
F23
F2F32 F12
F21F1
F31
Phương chiều của lực tương tác giữa 3 điện tích.
-q2
- +
q1 q3
Phương chiều của lực tương tác giữa 3 điện tích.
 Nếu hai điện tích đặt trong các môi trường 
cách điện khác nhau như nước nguyên chất, 
dầu hỏa....thì lực điện tương tác giữa chúng sẽ 
như thế nào?
3. Lực tương tác giữa hai điện tích trong 
điện môi (chất cách điện)
 Đại lượng ε chỉ phụ thuộc vào tính chất của điện 
môi và không phụ thuộc vào độ lớn các điện tích 
điểm và khoảng cách giữa các điện tích.
 ε gọi là hằng số điện môi.
TÓM TẮT
• Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích 
khác dấu thì hút nhau. 
• Đinh luật Culoumb: độ lớn của lực tương tác 
giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân 
không tỉ lệ thuận với tích các giá trị tuyệt đối của 
hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương 
khoảng cách giữa chúng: 
• Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt 
trong điện môi đồng tính được xác định: 
TRẮC NGHIỆM
Chọn câu phát biểu đúng
Câu 1: độ lớn của lực tương tác giữa hai điện 
tích điểm trong không khí:
• A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách 
giữa hai điện tích.
• B. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách 
giữa hai điện tích.
• C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách 
giữa hai điện tích.
• D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện 
tích.
Câu 2: Xác định dấu của các điện tích q1 và q2 
theo hình vẽ:
A. q1 > 0, q2 < 0.
B. q1 0.
C. q1 < 0, q2 < 0.
D. q1 > 0 và q2 > 0.
E. q1 và q2 cùng dấu.
Câu 3: Tính lực tương tác t ĩnh điện giữa một 
electron và một prôtôn? Biết khoảng cách giữa 
chúng bằng 5.10-9 cm, qp = 1.6.10-19C 
A. 0,92.10-11N B. 92.10-7N
Nr
qqF 7211
1919
9
2
219 10.92,0)10.5(
10.6,1).10.6,1(10.9.10.9 
C. 0,92.10-7 N D. 0 N 
Câu 4: Đưa vật A mang điện dương tới gần 
một quả cầu kim loại nhỏ treo bằng một dây 
tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu. Từ kết quả 
này có thể kết luận:
A) Quả cầu mang điện âm. 
B) Quả cầu bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C) Có tương tác giữa vật mang điện và vật không 
mang điện.
D) A hoặc B đúng. 
Câu 5: Trong các yếu tố sau: 
I. Dấu của điện tích.
II. Độ lớn của điện tích.
III. Bản chất của điện môi.
IV. Khoảng cách giữa hai điện tích.
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm 
đứng yên phụ thuộc các yếu tố nào? 
A) II và IV. 
B) I ; II và IV. 
C) II ; III và IV 
D) Cả bốn yếu tố. 
Câu 6:Cho bốn giá trị sau: 
 I. 2.10-15C
 II. -1,8.10-15C
 III. 3,1.10-16C
 IV. -4,1.10-16C
Giá trị nào có thể là điện tích của một vật bị 
nhiễm điện?
 A) I và III 
 B) III và IV
 C) I và II
 D) II và IV. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_li_lop_11_bai_1_dien_tich_dinh_luat_coulomb.pdf