Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Chương 1: Động học chất điểm - Bài 1: Chuyển động cơ
Chuyển động cơ.
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)
Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật được coi như tập trung tại chất điểm đó
Quỹ đạo
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
Vật làm mốc và thước đo
Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật là ta có thể xác định được vị trí của vật đó.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Chương 1: Động học chất điểm - Bài 1: Chuyển động cơ
CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chuyển động cơ Bài 1: 1. Chuyển động cơ (Chuyển động) I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM Chạy Bài 1: Chuyển động cơ 1. Chuyển động cơ. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. Bài 1: Chuyển động cơ I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 2. Chất điểm. TP.HCM NHATRANG HUEÁ VINH HAØNOÄI Xe oâ toâ ñi töø TPHCM ñeán HAØ NOÄI 4m - Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) - Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật được coi như tập trung tại chất điểm đó Bài 1: Chuyển động cơ Quãng đường 1615 km >> 4m I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 3. Quỹ đạo TP.HCM NHATRANG HUEÁ VINH HAØNOÄI Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. Bài 1: Chuyển động cơ II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 1. Vật làm mốc và thước đo Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật là ta có thể xác định được vị trí của vật đó. Bài 1: Chuyển động cơ II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 2. Hệ tọa độ 30 cm 40 cm o y x M (40, 30) Làm thế nào để xác định vị trí của điểm M trên bảng Để xác định vị trí của các vật trong thực tế, thì ta thường đưa vật vào trong hệ tọa độ. Bài 1: Chuyển động cơ III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1. Mốc thời gian và đồng hồ Bài tập 1: Các em hãy xác định thời gian các em đi từ nhà đến trường? Chọn mốc thời gian tức là thời điểm mà em bắt đầu đi ở nhà. Sau đó, dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian mà các em đã đi khi đến trường. 2. Thời điểm và thời gian Bài tập 2: Hàng ngày, bạn Nam đi học từ nhà lúc 6h30 và đến trường vào lúc 7h00. 6h30 là thời điểm bạn Nam bắt đầu đi học. 7h00 là thời điểm bạn Nam đến trường. 30 phút là thời gian mà bạn Nam đi từ nhà đến trường Bài 1: Chuyển động cơ Bài 1: Chuyển động cơ IV. HỆ QUY CHIẾU Là h ệ gồm: Vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc Một mốc thời gian và một đồng hồ. CŨNG CỐ
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_chuong_1_dong_hoc_chat_diem_bai_1_ch.pptx