Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm - Phạm Đức Song
Chúng ta đều muốn biết vì sao vật này đứng yên vật kia chuyển động? Vật này chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu trả lời chúng ta xét mối liên quan giữa chuyển động và lực.
C1: Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi?
1. Định nghĩa: Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng( sgk)
Cho ví dụ về lực làm vật biến dạng, lực gây cho vật gia tốc ?
2. Các lực cân bằng: là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây gia tốc cho vật C2: Những lực nào đã tác dụng lên quả cầu? Các lực này gây ra từ vật nào? Các lực này có đặc điểm gì chung?
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm - Phạm Đức Song
TR Ư ỜNG THPT TIÊN LÃNG CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên : phạm đức song Ch ươ ng 2 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM LỰC HỌC Chúng ta đều muốn biết vì sao vật này đứng yên vật kia chuyển động? Vật này chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu trả lời chúng ta xét mối liên quan giữa chuyển động và lực. CH ƯƠ NG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Lực. Cân bằng lực C1: Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi? BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Lực. Cân bằng lực 1. Định nghĩa : Lực là đại l ư ợng véc t ơ đặc tr ư ng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng( sgk) Cho ví dụ về lực làm vật biến dạng, lực gây cho vật gia tốc ? A B F 2. Các lực cân bằng : là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây gia tốc cho vật BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Lực. Cân bằng lực C2: Những lực nào đã tác dụng lên quả cầu? Các lực này gây ra từ vật nào? Các lực này có đặc điểm gì chung? P T BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Lực. Cân bằng lực 3. Hai lực cân bằng là hai lực - Cùng tác dụng vào một vật - Cùng độ lớn - Cùng giá và ng ư ợc chiều 4. Đ ơ n vị của lực là niut ơ n ( N ) BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Lực. Cân bằng lực II. Tổng hợp lực 1. Thí nghiệm C3 Từ thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về tính chất của lực? 2. Định nghĩa : Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt nh ư lực ấy. lực thay thế gọi là hợp lực và ta viết F = F 1 + F 2 (sgk) BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Lực. Cân bằng lực II. Tổng hợp lực 3. Quy tắc hình bình hành : ( SGK ) Tìm hợp lực trong tr ư ờng hợp sau: Câu hỏi: Trong thí nghiệm trên dựa vào hợp lực em hãy giải thích tại sao vòng nhẫn cân bằng? III. Điều kiện cân bằng của chất điểm Muốn cho một chất điểm nằm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không F = F 1 + F 2 +....= 0 BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM III. Điều kiện cân bằng của chất điểm IV. Phân tích lực 2. Định nghĩa : Phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt nh ư lực đó. Các lực thay thế gọi là lực thành phần(sgk) 1. Giải thích BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM IV. Phân tích lực 3. Cách phân tích. E F Q P N M F 1 F 2 D BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM IV. Phân tích lực 4. Chú ý : Phép phân tích lực ng ư ợc lại với phép tìm hợp lực, nên cũng tuân theo quy tắc hình bình hành - Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai ph ươ ng nào thì mới phân tích lực đó theo hai ph ươ ng ấy Ông là ai? 1 2 Câu 1: Hai lực cùng chiều có độ lớn 6N và 10N độ lớn hợp lực của hai lực đó là: A. 16N B. 4N C. 60N D. 10N Câu 2:Hợp lực của hai lực F 1 và F 2 hợp với nhau góc α đ ư ợc tính bởi công thức G. F = F 1 + F 2 H. F = F 1 - F 2 I. F = F 1 : F 2 J. F 2 = F 1 2 + 2F 1 F 2 cos α +F 2 2 Sai Sai Sai Sai rồi Sai rồi Sai rồi Isaac Newt ơ n là nhà vật lý và nhà toán học ng ư ời Anh ông sinh ngày 25/12/1642 mất ngày 20/3/1727. Công trình vật lý nh ư ba định luật Niut ơ n, định luật vạn vật hấp dẫn Ông là ai? 1 2 Câu1: Vệ tinh duy nhất của trái đất, nó có chu kì quay quanh trái đất là 27 ngày A. Mặt trăng B. Sao thuỷ Sai Câu 2: N ư ớc nào tổ chức đ ư a ng ư ời lên mặt trăng lần đầu tiên C. Mỹ D. Liên Xô E. Trung Quốc Sai Sai Từ giữa năm 1969 đến 1972 ch ươ ng trình Apollo của Hoa Kỳ đã đ ư a 12 ng ư ời lên Mặt Trăng. Ng ư ời đầu tiên là Neil Armstrong trong Apollo 11. Tr ư ớc đó Mặt Trăng là mục tiêu của nhiều cuộc đổ bộ và thám hiểm vòng quanh của các tàu vũ trụ Xô Viết năm 1959
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_9_tong_hop_va_phan_tich_luc_dieu.ppt