Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Cho bánh xe lăn trên đường thẳng

Quỹ đạo của van xe hình gì?

+ Nếu chọn trục xe làm gốc thì quỹ đạo là đường tròn

+ Nếu chọn người quan sát làm gốc thì quỹ đạo là đường cong

+ Đối với người quan sát từ ngoài thì quỹ đạo là đường cong.

+ Đối với người quan sát trên ván trượt quỹ đạo là đường thẳng

1. Tính tương đối của chuyển động.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn.

Quỹ đạo của chất diểm có tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn.

Vận tốc của chất điểm có tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn.

 

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 57 trang baonam 03/01/2022 9700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
Câu hỏi 1. Quan sát hiệu ứng sau và nhận xét trạng thái của các xe ? 
Để nhận xét chính xác ta dựng một cột mốc trên đ ư ờng 
KM 
100 
Câu hỏi 1. Hãy nhận xét trạng thái của các xe ? 
1. Chuyển động c ơ học là gì 
Vật đứng yên hay chuyển động 
phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta xét 
Để nhận xét chính xác ta dựng một cột mốc trên đ ư ờng 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất t ươ ng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta xét 
QUỸ ĐẠO CỦA CHẤT ĐIỂM CÓ TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI HAY KHÔNG? 
 Cho bánh xe lăn trên đ ư ờng thẳng 
 Cho bánh xe lăn trên đ ư ờng thẳng 
Chậm h ơ n 
 Cho bánh xe lăn trên đ ư ờng thẳng 
 => Quỹ đạo của van xe hình gì? 
 Cho bánh xe lăn trên đ ư ờng thẳng 
 => Quỹ đạo của van xe hình gì? 
 Cho bánh xe lăn trên đ ư ờng thẳng 
 => Quỹ đạo của van xe hình gì? 
+ Nếu chọn trục xe làm gốc thì quỹ đạo là đ ư ờng tròn 
+ Nếu chọn ng ư ời quan sát làm gốc thì quỹ đạo là đ ư ờng cong 
khi cho tấm ván tr ư ợt 
đều về phía tr ư ớc thì quỹ đạo 
của quả bóng thế nào? 
 => Quỹ đạo của quả bóng đ ư ờng gì? 
Xem lại 
Nhận xét gì về quỹ đạo của quả bóng 
 Bằng kĩ thuật ghi lại ảnh của quả bóng sau mỗi giây ta đ ư ợc 
Xem lại 
Xem lại 
+ Đối với ng ư ời quan sát từ ngoài thì quỹ đạo là đ ư ờng cong. 
+ Đối với ng ư ời quan sát trên ván tr ư ợt quỹ đạo là đ ư ờng thẳng 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất t ươ ng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn. 
Quỹ đạo của chất diểm có tính t ươ ng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn. 
Vận tốc của chất điểm có tính t ươ ng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất t ươ ng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn. 
Quỹ đạo của chất diểm có tính t ươ ng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn. 
Vận tốc của chất điểm có tính t ươ ng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
 - Xét chuyển động của ng ư ời trên chiếc bè đang trôi sông 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
* Định nghĩa: 
 - Hệ quy chiếu gắn với bờ sông là hệ quy chiếu đứng yên gọi là hệ quy chiếu quán tính 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
* Định nghĩa: 
 - Hệ quy chiếu gắn với bè là hệ quy chiếu chuyển động gọi là hệ quy chiếu không quán tính 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
* Định nghĩa: 
 - Vận tốc của vật trong hệ quy chiếu quán tính gọi là vận tốc tuỵêt đối 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
* Định nghĩa: 
 - Vận tốc của vật trong hệ quy chiếu không quán tính gọi là vận tốc t ươ ng đối 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
* Định nghĩa: 
 - Vận tốc của hệ quy chiếu không quán tính xo với hệ quy chiếu quan tính gọi là vận tốc kéo theo. 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
3 
2 
1 
* Định nghĩa: 
V 13 Là vận tốc của ng ư ời đối với bờ, là vận tốc tuyệt đối 
V 12 Là vận tốc của ng ư ời đối bè, là vận tốc t ươ ng đối 
V 23 Là vận tốc của bè đối với bờ, là vận tốc kéo theo 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
3 
2 
1 
* Định nghĩa: 
 Xét trong hệ quy chiếu gắn với bờ (HQCQT) 
O 
x 
Vị trí ban đầu của ng ư ời bè trùng với gốc toạ độ O 
ON 
OB 
TIẾT 12. TÍNH T ƯƠ NG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Tính t ươ ng đối của chuyển động. 
 2. Công thức cộng vận tốc. 
3 
2 
1 
O 
x 
ON 
OB 
ON = OB + BN 
 Chia cả hai vế cho t 
V 13 = V 12 + V 23 
THE END 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_6_tinh_tuong_doi_cua_chuyen_dong.ppt