Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng

Nhúng khung dây đồng có buộc vòng dây chỉ hình dạng bất kì vào nước xà phòng.

Nhấc nhẹ khung dây đồng ra ngoài => có màng xà phòng phủ kín mặt khung dây.

 Chọc thủng màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ

-> bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây có xu hướng tự co lại để giảm diện tích nhỏ nhất tới mức có thể

-> chứng tỏ trên bề mặt phần màng xà phòng có những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.

 AB di chuyển về phía CD

 Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất

 Hiện tượng thanh AB dịch chuyển là do có lực căng mặt ngoài tác dụng lên thanh AB.

 

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 23 trang baonam 04/01/2022 4920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 37: Chất lỏng
1 
KÍNH CHÀO 
QUÝ THẦY CÔ 
CÁC EM HỌC SINH 
2 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
II. Hiện tượng dính ướt.Hiện tượng không dính ước 
III. Hiện tượng mao dẫn 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Phát biểu và viết công thức độ nở dài và độ nở khối của vật rắn? 
Câu 2: Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thước thép này dài bao nhiêu mét? Cho hệ số nở dài của thép là 11.10 -6 K -1. 
với 
= 1.0022 m 
3 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Câu 1: Phát biểu và viết công thức về độ nở dài 
 và độ nở khối của vật rắn? 
 Câu 2: Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm, 
 khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C thì thước dài 
 bao nhiêu mét, cho hệ số nở dài của thép 
 là 11.10 -6 K -1 ? 
CHẤT LỎNG 
4 
5 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
II. Hiện tượng dính ướt.Hiện tượng không dính ướt 
III. Hiện tượng mao dẫn 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
II.Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt 
III. Hiện tượng mao dẫn 
6 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
N ư ớc xà phòng 
 Nhúng khung dây đồng có buộc vòng dây chỉ hình dạng bất kì vào n ư ớc xà phòng. 
 Nhấc nh ẹ khung dây đồng ra ngoài => có màng xà phòng phủ kín mặt khung dây.ï 
7 
Màng xà phòng 
Khung dây đồng 
Vòng dây chỉ 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 Chọc thủng màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ 
-> bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây có xu h ư ớng tự co lại để giảm diện tích nhỏ nhất tới mức có thể 
-> chứng tỏ trên bề mặt phần màng xà phòng có những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng. 
Trả lời C1 SGK 
8 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
C 
D 
A 
B 
N ư ớc xà phòng 
9 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 AB di chuyển về phía CD 
 Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất 
 Hiện t ư ợng thanh AB dịch chuyển là do có lực căng mặt ngoài tác dụng lên thanh AB. 
C 
D 
A 
B 
10 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
C 
D 
A 
B 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 L ực căng bề mặt cĩ điểm đặt, phương, chiều như thế nào? 
? 
Màng xà phòng 
Khung dây đồng 
Vòng dây chỉ 
11 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
Lực căng bề mặt tác 
dụng lên một đoạn đ ư ờng 
 nhỏ l bất kì trên bề mặt 
chất lỏng luôn có: 
* Điểm đặt: trên đoạn l 
* Ph ươ ng: vuông góc với đoạn đ ư ờng này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng 
* Chiều: làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng 
*ù Đ ộ lớn: f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đ ư ờng đó. 
f =  l 
Màng xà phòng 
Khung dây đồng 
Vòng dây chỉ 
12 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
  : là hệ số căng b ề mặt của chất lỏng, phụ thuộc bản chất, nhiệt độ của chất lỏng (N/m),  giảm khi nhiệt độ tăng. 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
Màng xà phòng 
Khung dây đồng 
Vòng dây chỉ 
13 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
Chất lỏng ở 20 0 C 
 (N/m) 
Nước 
Rượu, cồn 
Thủy ngân 
Nước xà phòng 
73.10 -3 
22.10 -3 
465.10 -3 
25.10 -3 
Nước ở t 0 C 
 (N/m) 
0 
10 
20 
30 
100 
75,5.10 -3 
74.10 -3 
73.10 -3 
71.10 -3 
59.10 -3 
* Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
14 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
 Tổng các lực căng bề mặt tác dụng lên vòng dây chỉ: 
 F C =  .2L =  .2 D 
 Với L= D: chu vi đ ư ờng tròn nằm trên 1 mặt của màng xà phòng giới hạn bởi vòng dây chỉ có đ ư ờng kính D 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
Màng xà phòng 
Khung dây đồng 
Vòng dây chỉ 
15 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
? 
THẢO LUẬN NHÓM 
* Hãy xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng trong bình? 
F 
f 
f 
Dây treo 
Màng n ư ớc 
Chiếc vòng 
* D, d là ủửụứng kớnh ngoài và ủửụứng kớnh trong của chiếc vòng. 
D 
d 
16 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
F 
f 
f 
Dây treo 
Màng n ư ớc 
Chiếc vòng 
 Gọi L 1 , L 2 là chu vi ngoài 
và chu vi trong của chiếc vòng 
F C =  (L 1 +L 2 ) 
D, d là ủửụứng kớnh ngoài và ủửụứng kớnh trong của chiếc vòng (m) 
  = 
F C 
L 1 +L 2 
  = 
F - P 
 (D + d) 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
? 
THẢO LUẬN NHÓM 
* Để chiếc vòng bứt khỏi mặt n ư ớc: 
F = F C + P 
 F C = F - P 
17 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
 Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải. 
 3. Ứng dụng 
18 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
Dùng nước xà phòng để giặt quần áo 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
 3. Ứng dụng 
19 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
Ống nhỏ giọt 
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 
 1. Thớ nghieọm: 
 2. Lực căng bề mặt 
 3. Ứng dụng 
20 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
 CỦNG CỐ 
 *Lực căng bề mặt 
Vuông góc với đoạn đ ư ờng nhỏ bất kì l trên bề mặt chất lỏng này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng 
Làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng 
f =  l 
  : là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất, nhiệt độ của chất lỏng (N/m). 
D, d là ủửụứng kớnh ngoài và ủửụứng kớnh trong của chiếc vòng. 
 - Phửụng: 
 - Chieàu: 
 - ẹoọ lụựn: 
 * Hệ số căng bề mặt: 
21 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
 VẬN DỤNG 
 Caõu hoỷi traộc nghieọm 
CHỌN CÂU SAI: 
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đ ư ờng nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có ph ươ ng vuông góc với đoạn đ ư ờng này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng 
Lực căng bề mặt có ph ươ ng vuông góc với bề mặt chất lỏng 
Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng 
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đ ư ờng nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có đ ộ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đ ư ờng đó. 
A 
B 
C 
D 
22 
 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 
CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 37: 
 VẬN DỤNG 
 Một vòng xuyến có đ ư ờng kính ngoài là 44 mm và đ ư ờng kính trong là 40 mm. Trọng l ư ợng của vòng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixêrin ở 20 o C là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixêrin ở nhiệt độ này? 
 Tóm tắt: 
D = 44 mm = 44.10 -3 m 
d = 40 mm = 40.10 -3 m 
P = 45 mN = 45.10 -3 N 
F = 64,3 mN = 64,3.10 -3 N 
t = 20 0 C 
 = ? 
 Giải: 
Hệ số căng b ề mặt: 
 Baứi taọp 
vaọn duùng 
23 
CHÀO TẠM BIỆT 
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ 
CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_37_chat_long.ppt