Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng

Hệ kín:
a, Hệ nhiều vật:
 - Là hệ có từ 2 vật trở lên tương tác với nhau.

b, Hệ kín:
 * K/n: Là hệ nhiều vật trong đó các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau, không tương tác với các vật ngoài hệ.

 * Đặc điểm của hệ kín:

 - Chỉ có các nội lực từng đôi trực đối tác dụng, không có ngoại lực tác dụng.

 - Nếu có ngoại lực tác dụng lên hệ thì ngoại lực này phải << so với nội lực hoặc các ngoại lực này cân bằng lẫn nhau.

c, Ví dụ về hệ kín:

 - Hệ được đặt rất xa các vật khác: hệ Mặt trăng + Trái đất.

 - Vụ nổ, va chạm mạnh.

 - Hệ vật + Trái đất.

 - Hệ hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát.

Các ĐLBT:

a, ĐLBT là gì?

 - ĐLBT cho biết đại lượng Vật lý nào của hệ kín được bảo toàn.

b, Tầm quan trọng của các ĐLBT:

 - Chúng là tổng quát, áp dụng cho mọi hệ kín, từ vi mô đến vĩ mô.

 - Chúng đúng cho mọi hiện tượng và đúng cả khi các ĐL Newton không còn đúng nữa.

 - Là độc lập.

 

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 14 trang baonam 03/01/2022 10000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng
1/10/2022 
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG L Ư ỢNG 
1, HỆ KÍN 
2, CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 
3, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG L Ư ỢNG 
4, DẠNG KHÁC CỦA ĐỊNH LUẬT II NEWTON 
1/10/2022 
1, Hệ kín: a, Hệ nhiều vật:  - Là hệ có từ 2 vật trở lên t ươ ng tác với nhau. 
b, Hệ kín:  * K/n: Là hệ nhiều vật trong đó các vật trong hệ chỉ t ươ ng tác với nhau, không t ươ ng tác với các vật ngoài hệ. 
 * Đặc điểm của hệ kín: 
 - Chỉ có các nội lực từng đôi trực đối tác dụng, không có ngoại lực tác dụng. 
 - Nếu có ngoại lực tác dụng lên hệ thì ngoại lực này phải << so với nội lực hoặc các ngoại lực này cân bằng lẫn nhau. 
c, Ví dụ về hệ kín: 
 - Hệ đ ư ợc đặt rất xa các vật khác: hệ Mặt trăng + Trái đất. 
 - Vụ nổ, va chạm mạnh. 
 - Hệ vật + Trái đất. 
 - Hệ hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát. 
1/10/2022 
2, Các ĐLBT: 
b, Tầm quan trọng của các ĐLBT: 
 - Chúng là tổng quát, áp dụng cho mọi hệ kín, từ vi mô đến vĩ mô. 
 - Chúng đúng cho mọi hiện t ư ợng và đúng cả khi các ĐL Newton không còn đúng nữa. 
 - Là độc lập. 
 *Xét hệ 2 viên bi A, B: 
 - Tr ư ớc va chạm: 
 v A = v, v B = 0 
m A 
m B 
3, ĐLBT động l ư ợng (ĐLBTĐL): 
a, Tìm đại l ư ợng đ ư ợc bảo toàn trong hệ kín: 
a, ĐLBT là gì? 
 - ĐLBT cho biết đại l ư ợng Vật lý nào của hệ kín đ ư ợc bảo toàn. 
1/10/2022 
 - Sau va chạm: + Khi m A = m B :  v A ’ = 0, v B ’ = v A 
m A 
m B 
 + Khi m A > m B : 
 v A ’ v B 
m A 
m B 
b, Thí nghiệm: 
 - Mục đích TN: Nghiên cứu tích khối l ư ợng và vận tốc của hệ 2 viên bi (m, 3m) 
 - Dụng cụ TN: 
 - Tiến hành TN: 
1/10/2022 
T 
I 
h 
d 
1/10/2022 
T 
I 
V 
h 
T’ 
d/ 2 
d/ 2 
d/ 2 
1/10/2022 
 - Kết quả: 	 
Bi ve 
Bi thép 
Hệ 
TVC 
SVC 
0 
3mv 
3mv 
3mv 
mv 
3m. v = 
c, Động l ư ợng: - Đ/n: Động l ư ợng của một vật là đại l ư ợng vect ơ bằng tích của 
khối l ư ợng m với vận tốc của vật ấy. 
 - Biểu thức: (1) 
 * Kết luận: Tích của khối l ư ợng và vận tốc đ ư ợc bảo toàn. Tích đó gọi là động l ư ợng. Ký hiệu: 
P 
r 
1/10/2022 
 *Đặc điểm: - Động l ư ợng có h ư ớng của vận tốc.  
 -  (tuân theo quy tắc hình bình hành) - Đ ơ n vị: kg.m.s -1  
... 
3 
2 
1 
+ 
+ 
+ 
= 
P 
P 
P 
P 
r 
r 
r 
r 
 TVC: ; = 0 
m A 
m B 
m A 
m B 
 SVC: ; 
 - Kết quả: 
d, ĐLBT Động l ư ợng: - Xét hệ kín gồm 2 vật (m A , m B ) 
1/10/2022 
 - Nội dung ĐLBTĐL: Tổng động l ư ợng của một hệ kín đ ư ợc bảo toàn (biểu diễn bằng một véct ơ không đổi cả về h ư ớng và độ lớn)  
e, Tr ư ờng hợp riêng:  Xét hệ kín gồm 2 vật (m 1 , m 2 ): - Tr ư ớc va chạm: 2 vật đứng yên. 
m 1 m 2 
 - Sau va chạm: 2 vật chuyển động 
 với vận tốc 
m 1 m 2 
 ÁP DỤNG ĐLBTĐL: 
1/10/2022 
* Chú ý: - Các vận tốc trong biểu thức là vận tốc đối với Trái đất ( hệ quy chiếu quán tính). - ĐLBTĐL chỉ đúng trong hệ kín. - Nếu ngoại lực theo một ph ươ ng nào đó cân bằng lẫn nhau thì động l ư ợng theo ph ươ ng đó đ ư ợc bảo toàn . 
4, Dạng khác của ĐL II Newton: 
 *ND: Độ biến thiên động l ư ợng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. 
 * Hệ quả: ảnh h ư ởng của lực tác dụng lên vật không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào thời gian tác dụng. 
1/10/2022 
1/10/2022 
1/10/2022 
* Từ ĐL III Newton và dạng (2) của ĐL II Newton suy ra ĐLBTĐL cho hệ kín 2 vật: 
- Xét hệ kín gồm 2 vật nhỏ t ươ ng tác với nhau trong thời gian t. 
+ Với vật 1 : (1) 
+ Với vật 2: (2). 
Theo ĐL III Newton: (3) 
Từ (1), (2), (3) có: 
Nếu là tổng động l ư ợng của hệ thì biến thiên của tổng động l ư ợng là: 
 Tổng động l ư ợng của hệ không đổi. 
1/10/2022 
Củng cố:  1, Cho hệ vật nh ư hình vẽ, bỏ qua ma sát. Hãy:	+ Kể tên các nội lực tác dụng lên hệ.	+ Kể tên các ngoại lực tác dụng lên hệ.	+ Hệ là kín hay không? Vì sao?  
2, Tại sao khi nhảy từ trên cao xuống đất, khi tiếp đất ng ư ời ta nên chùn chân xuống? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_23_dinh_luat_bao_toan_dong_luong.ppt