Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực

Trường hợp vật không có trục quay cố định

Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực

Ngẫu lực không gây ra một tác dụng nào đối với trục quay

Nếu vật có trục quay cố định vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực nhưng không đi qua trọng tâm của vật thì tác dụng của ngẫu lực thể hiện như thế nào ??

Chế tạo các động cơ, tua bin, các bánh đà, bánh xe thì phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm một cách chính xác nhất

Câu 2: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là:

A. 100 N.m

B. 2,0 N.m

C. 0,5 N.m

D.1,0 N.m

 

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 29 trang baonam 03/01/2022 8700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
Hãy viết công thức tính mômen lực và nêu ý nghĩa của từng đại lượng ? 
 M = F.d 
M: mômen lực 
F: lực tác dụng vào vật 
d : cánh tay đòn 
Xác định mômen lực trong trường hợp sau: 
d 
M = F.d 
o 
Hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ? 
A 
B 
O 
Chúng ta có thể vận dụng quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều để tổng hợp hai lực song song ngược chiều được không ? 
A 
B 
O 
Nêu đặc điểm của hai lực tác dụng vào những vật dưới đây ? 
, 
-Ngược chiều 
- Độ lớn bằng nhau 
- Song song 
- Cùng tác dụng vào một vật 
NGẪU LỰC 
Tiết 34 
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 
Bài 22: NGẪU LỰC 
1. Định nghĩa 
Ngẫu lực là hệ 2 lực : 
- Song song 
- Ngược chiều 
- Cùng độ lớn 
- Cùng tác dụng vào 1 vật 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 
Hãy phân biệt ngẫu lực với hai lực cân bằng và hai lực trực đối 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
Hai lực cân bằng: 
- Cùng giá 
- Cùng độ lớn 
Tác dụng lên cùng 1 vật 
Hai lực trực đối: 
- Cùng giá 
- Ngược chiều nhau 
- Cùng độ lớn 
-Tác dụng lên 2 vật 
Ngẫu lực là hệ 2 lực: 
- Song song 
- Ngược chiều 
- Cùng độ lớn 
- Cùng tác dụng vào 1 vật 
- Cùng giá 
- Cùng độ lớn 
- Cùng giá 
- Cùng độ lớn 
- Cùng giá 
- Cùng giá 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 
1. Định nghĩa 
2. Ví dụ 
Dùng tay vặn vòi nước, ta đã tác dụng vào vòi nước 1 ngẫu lực 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 
1. Định nghĩa 
2. Ví dụ 
Dùng tuanơvit để vặn đinh ốc,ta tác dụng vào tuanơvit một ngẫu lực 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 
1. Định nghĩa 
2. Ví dụ 
Người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 
Các trường hợp nào sau đây xuất hiện ngẫu lực ?? 
O 
B 
A 
2kg 
1kg 
R 
+ 
A 
C 
B 
A 
C 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
Ngẫu lực có tác dụng gì đối với: 
Vật không có trục quay cố định ? 
Vật có trục quay cố định ? 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
1. Trường hợp vật không có trục quay cố định 
G 
G 
2 
1 
Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực 
Ngẫu lực không gây ra một tác dụng nào đối với trục quay 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
1. Trường hợp vật không có trục quay cố định 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
Nếu vật có trục quay cố định vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực nhưng không đi qua trọng tâm của vật thì tác dụng của ngẫu lực thể hiện như thế nào ?? 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
G 
2. Trường hợp vật có trục quay cố định 
Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục quay đó 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
Hãy cho biết ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn ?? 
Chế tạo các động cơ, tua bin, các bánh đà, bánh xe thì phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm một cách chính xác nhất 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
Ngẫu lực có tác dụng gì đối với: 
Vật không có trục quay cố định ? 
Vật có trục quay cố định ? 
Nhận xét : Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh ti ến . 
G 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
Hãy tính mômen của ngẫu lực đối với một trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực ?? 
O 
d 
d 1 
d 2 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
O 
d 
d 1 
d 2 
3. Mômen của ngẫu lực 
M=Fd 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 
3. Mômen của ngẫu lực 
M=Fd 
M: momen của ngẫu lực ( N.m ) 
F: Độ lớn của mỗi lực (N) 
d : cánh tay đòn của ngẫu lực (m) 
 (d = d 1 + d 2 ) 
D. F(x – d). 
C. Fd 
B. F(2x + d). 
A. F(x + d). 
F = F’ 
C âu 1: Momen của ngẫu lực như hình vẽ là 
VẬN DỤNG 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
VẬN DỤNG 
Câu 2: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là: 
A. 100 N.m 
B. 2,0 N.m 
C. 0,5 N.m 
D.1,0 N.m 
Tiết 34 
Bài 22: NGẪU LỰC 
VẬN DỤNG 
Câu 3: Một ngẫu lực gồm hai lực 
có 	 và cánh tay đòn d. 
Mômen của ngẫu lực này là: 
A. 
B. 2Fd 
. Fd 
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay 
C 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_22_ngau_luc.ppt