Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật

Lưu ý: Lực hướng tâm không phải là loại lực mới thêm vào các lực đã biết như trọng lực, lực ma sát, lực đàn hồi, mà chỉ là một trong các lực đó hay hợp lực của các lực đó. Và nó gây ra gia tốc hướng tâm nên gọi là lực hướng tâm.

Vậy lực hướng tâm có phải là một lực lạ không?

Định nghĩa

Chuyển động li tâm là chuyển động lệch ra khỏi quỹ đạo tròn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của vật.

Cần tránh

Để tránh trượt li tâm nên giảm tốc độ khi đi qua đường cong.

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 17 trang baonam 03/01/2022 9400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trịnh Trung Nhật
Kính chào quý thầy cô về dự giờ cùng lớp 10C 
GV: Trịnh Trung Nhật 
ĐT: 0984484555 
Kiểm tra bài cũ 
1. Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt ? Hệ số ma sát trượt là gì ? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết biểu thức tính của lực ma sát trượt ? 
- Đặc điểm của lực ma sát trượt : 
+ không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ của vật 
+ tỷ lệ với độ lớn của áp lực 
+ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc 
Hệ số ma sát trượt là tỷ lệ giữa độ lớn lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực 
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc 
- Công thức tính ma sát trượt : 
2. Chuyển động tròn đều là chuyển động như thế nào ? Vận tốc trong chuyển động tròn đều là đại lượng như thế nào ? 
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau 
Vận tốc trong chuyển động tròn đều là đại lượng có độ lớn không thay đổi và hướng luôn là tiếp tuyến của quỹ đạo chuyển động 
Tại sao đường ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng ? 	 
Ý TƯỞNG CỦA NIU-TƠN 
Việc phóng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất dựa trên cơ sở khoa học nào ? 
A 
B 
C 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 
O 
1. Định nghĩa 
 Lực (hay hợp lực của các lực ) tác 
dụng vào một vật chuyển động tròn 
đều và gây ra cho vật gia tốc hướng 
tâm gọi là lực hướng tâm . 
Để gây ra gia tốc hướng tâm cho vật ta cần phải có điều kiện nào ? 
2. Công thức 
Vật chuyển động tròn đều có gia tốc hay không ? Nếu có thì gia tốc này có đặc điểm gì ? 
Hãy nêu định nghĩa của 
lực hướng tâm ? 
Hãy nhắc lại biểu thức của định luật II Niu-tơn và biểu thức của gia tốc hướng tâm ? 
Từ hai biểu thức trên hãy suy ra biểu thức của lực hướng tâm ? 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 
3. Ví dụ 
Trái đất chuyển động tròn đều quanh Mặt Trời thì lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm ? 
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời đóng vai trò là lực hướng tâm 
2. Công thức 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 
Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất 
Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm ? 
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ 
tinh nhân tạo đóng vai trò là lực 
hướng tâm . 
3. Ví dụ 
2. Công thức 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
R 
h 
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 
2. Hệ thức 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
3. Ví dụ 
a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và 
vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực 
hướng tâm 
b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm . 
Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm ? 
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 
2. Hệ thức : 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
3. Ví dụ 
a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và 
vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực 
hướng tâm 
b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm . 
c. Hợp lực của phản lực N và trọng lực P khi xe qua đường cong đóng vai trò là lực hướng tâm . 
Tại sao ở những đoạn đường cong mặt đường phải làm nghiêng ? 
Khi xe chuyển động trên mặt đường nghiêng lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm ? 
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM 
2. Hệ thức : 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
3. Ví dụ 
Lưu ý: Lực hướng tâm không phải là loại lực mới thêm vào các lực đã biết như trọng lực , lực ma sát , lực đàn hồi , mà chỉ là một trong các lực đó hay hợp lực của các lực đó . Và nó gây ra gia tốc hướng tâm nên gọi là lực hướng tâm . 
Vậy lực hướng tâm có phải là một lực lạ không ? 
2. Hệ thức 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
3. Ví dụ 
Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM 
II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 
1. Định nghĩa 
 Chuyển động li tâm là chuyển động lệch ra khỏi quỹ đạo tròn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của vật . 
Hãy nêu định nghĩa 
chuyển động li tâm ? 
2. Hệ thức 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
3. Ví dụ 
Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM 
II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 
1. Định nghĩa 
2. Ứng dụng 
Máy vắt li tâm . 
2. Hệ thức 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
3. Ví dụ 
II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM 
1. Định nghĩa 
2. Ứng dụng 
Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM 
Hạn chế 
tốc độ 
 Xe qua chỗ rẽ mà chạy nhanh quá sẽ bị trượt li tâm dễ gây tai nạn . 
3. Cần tránh 
 Để tránh trượt li tâm nên giảm tốc độ khi đi qua đường cong. 
HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG MẶT ĐƯỜNG CONG ĐƯỢC LÀM NGHIÊNG TRONG THỰC TẾ. 
CŨNG CỐ 
 Lực hướng tâm 
Câu 1 : Định nghĩa lực hướng tâm 
Lực ( hợp lực ) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm 
Câu 2 Viết biểu thức tính lực hướng tâm 
Câu 3 : Trong chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm ? 
 Chuyển động li tâm 
Câu 4 : Thế nào là chuyển động li tâm 
Chuyển động li tâm là chuyển động lệch ra khỏi quỹ đạo tròn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của vật 
Câu 5 : Nêu ứng dụng của chuyển động li tâm 
Giảm tốc độ xe khi đi qua đường cong 
Câu 6 : Để tránh trượt li tâm khi lái xe qua đường cong ta làm như thế nào 
Máy vắt li tâm 
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất . 
 Tìm vận tốc của vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ? ( Biết vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất và lấy g = 9,8 m/s 2 , bán kính Trái Đất R = 6,4.10 6 m). 
VẬN DỤNG 
Tóm tắt : 
h << R 
g = 9,8 m/s 2 
R = 6,4.10 6 m 
Tìm : 
v = ? 
Giải : 
 Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất , lực hấp dẫn của Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm 
Vì vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất nên h << R 
Mà : 
Đây là vận tốc vũ trụ cấp I 
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 
 Học bài và làm bài tập sách giáo khoa trang 82 – 83. 
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_14_luc_huong_tam_trinh_trung_nha.ppt