Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương

LỰC MA SÁT TRƯỢT

Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác để cản trở chuyển động của vật

Đặc điểm:

Điểm đặt:

 Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.

Hướng: Ngược hướng với vận tốc

 của vật đối với mặt tiếp xúc.

Độ lớn lực ma sát trượt:

Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật

Tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc.

Phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc.

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 24 trang baonam 03/01/2022 5040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Hà Mạnh Khương
Nhiệt liệt chào mừng 
Thầy cô và các em! 
TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN 
Giáo viên: Hà Mạnh Khương 
Tổ : Vật lí 
I. LỰC MA SÁT TR Ư ỢT 
Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: 
2. Đặc điểm: 
Điểm đặt: 
 Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật. 
b. Hướng: Ngược hướng với vận tốc 
 của vật đối với mặt tiếp xúc. 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác để cản trở chuyển động của vật 
Bài 13. Lực ma sát 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
c. Độ lớn lực ma sát trượt: 
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật 
- Phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc. 
- Tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc. 
dt 
al 
vt 
vl 
bm 
Bài 13. Lực ma sát 
- Biểu thức: 
+ N: áp lực vuông góc 
+µ t hệ số ma sát trượt. 
- Hệ số ma sát trượt: Không có đơn vị,luôn nhỏ hơn 1, phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc. 
- Lực ma sát trượt có lợi: phanh xe để giảm tốc độ,mài, gia công một số dụng cụ 
 - Lực ma sát trượt có hại: bào mòn các chi tiết máy móc thường xuyên bị cọ xát 
=> phải bôi trơn. 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
Bài 13. Lực ma sát 
m 
20 cm 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
Bài 13. Lực ma sát 
II. LỰC MA SÁT LĂN 
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác để cản trở chuyển động lăn của vật 
Có một số đặc điểm của lực ma sát trượt: 
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc, ngược hướng vận tốc, tỉ lệ áp lực vuông góc và phụ thuộc vào chất liệu, trạng thái bề mặt tiếp xúc 
- Biểu thức: 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
II. Lực ma sát lăn. 
Bài 13. Lực ma sát 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
µ l nhỏ hơn µ t hàng chục lần 
II. LỰC MA SÁT LĂN 
3. Vai trò của lực ma sát lăn 
Làm giảm lực ma sát trượt bằng cách dùng các con lăn, ổ bi 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
II. Lực ma sát lăn. 
Bài 13. Lực ma sát 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ 
III.LỰC MA SÁT NGHỈ 
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang có xu hướng chuyển động để cản trở vật chuyển động 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
II. Lực ma sát lăn. 
III. Lực ma sát nghỉ 
1. Sự xuất hiện 
Bài 13. Lực ma sát 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
µ n là hệ số ma sát nghỉ lớn hơn µ t 
 Độ lớn: 
2. Đặc điểm 
III.LỰC MA SÁT NGHỈ 
- Lực ma sát nghỉ đặt vào phần tiếp xúc của vật song song với mặt tiếp xúc, ngược chiều lực tác dụng 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
II. Lực ma sát lăn. 
III. Lực ma sát nghỉ 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
Bài 13. Lực ma sát 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
- Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho các vật chuyển động 
3 ) Vai trò của lực ma sát nghỉ : 
- Lực ma sát nghỉ giúp ta cầm nắm các vật, giúp mọi vật có thể đứng yên trên mặt đất 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
II. Lực ma sát lăn. 
III. Lực ma sát nghỉ 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
Bài 13. Lực ma sát 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Giải thích hiện tượng sau: 
 Khi kéo một bao ngô trên mặt đất , thì chỗ tiếp xúc với mặt đất có thể bị mòn hoặc bị rách? 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
II. Lực ma sát lăn. 
III. Lực ma sát nghỉ 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
Bài 13. Lực ma sát 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt xúc tăng lên? 
A. Tăng lên 
B. Không thay đổi 
C. Giảm đi 
D. Không biết rõ 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
II. Lực ma sát lăn. 
III. Lực ma sát nghỉ 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
Bài 13. Lực ma sát 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
Vật liệu 
µ t 
Gỗ trên gỗ 
0,2 
Thép trên thép 
0,57 
Nhôm trên thép 
0,47 
Kim loại trên kim loại 
0,07 
Nước đá trên nước đá 
0,03 
Cao su trên bê tông khô 
0,7 
Cao su trên bê tông ướt 
0,5 
Thuỷ tinh trên thuỷ tinh 
0,4 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
Bài 13. Lực ma sát 
F msn 
F đh 
I. Lực ma sát trượt 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
II. Lực ma sát lăn. 
III. Lực ma sát nghỉ 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
Bài 13. Lực ma sát 
1. Sự xuất hiện 
2. Đặc điểm 
3. Vai trò. 
F k 
F msl 
A 
F mst 
v 
A 
F mst 
v 
A 
A 
F mst có phụ thuộc diện tích tiếp xúc không? 
4N 
4N 
v lớn 
v nhỏ 
F mst có phụ thuộc tốc độ của vật không? 
Bài 13. Lực ma sát 
A 
A 
4N 
4N 
F mst có phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc không? 
A 
A 
A 
6N 
3N 
F mst có phụ thuộc vật liệu không? 
A 
A 
6N 
3N 
F mst có phụ thuộc bề mặt tiếp xúc không? 
A 
A 
6N 
3N 
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt vật khác 
Có hướng ngược với hướng của vận tốc 
Biểu thức: 
 hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và trạng thái mặt tiếp xúc. µt không có đơn vị và luôn nhỏ hơn 1 
II. LỰC MA SÁT LĂN 
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt vật khác 
Đặc điểm giống với lực ma sát lăn nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt rất nhiều 
Biểu thức: (µ l < µ t) 
III. LỰC MA SÁT NGHỈ 
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang có xu hướng trượt trên bề mặt vật khác 
Đặc điểm: có phương chiều chống lại xu hướng chuyển động của vật. 
Biểu thức: 
Lực ma sát có nhiều tác dụng và tác hại trong thực tế. 
Xin chân thành cảm ơn 
Thầy cô và các em! 
TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN 
Giáo viên: Hà Mạnh Khương 
Tổ : Vật lí 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_13_luc_ma_sat_ha_manh_khuong.ppt