Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức

Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động.

 Vật CĐ thẳng đều chịu các lực tác dụng

 nhưng hợp lực của các lực này bằng .

Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0)

 Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khác

Vận tốc của vật được giữ nguyên

(đứng yên hoặc CĐ thẳng đều)

không cần phải có tác dụng của lực.

 

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 1

Trang 1

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 2

Trang 2

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 3

Trang 3

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 4

Trang 4

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 5

Trang 5

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 6

Trang 6

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 7

Trang 7

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 8

Trang 8

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 9

Trang 9

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 39 trang baonam 03/01/2022 7020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-ton - Phạm Công Đức
CHÀO CÁC EM 
Chúc các em học tốt 
SIR ISAAC NEWTON 
. BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN 
. 
. 
 TRƯỜNG THPT GIO LINH 
TỔ VẬT LÝ 
GV THỰC HIỆN : Phạm công đức 
Kiểm tra bài cũ. 
Câu 1 : Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm. 
Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F 1 và F 2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.? 
Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ? 
Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? ! 
Hãy quan sát 
H 2 O 
P 
N 
P 
T 
P 
F a 
Vật đứng yên có chịu các lực tác dụng nh ư ng hợp lực của các lực này bằng không 
1. Quan niệm của Arixtốt. 
Muốn cho một vật duy trì đ ư ợc vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó. 
BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU T Ơ N 
Isaac Newton (1642 – 1727) 
 C ơ học cổ điển Quang học 
 Thiên văn học 
Toỏn học 
Nhà Vật lý người ANH 
I-XẮC NIU –TƠN (1642-1727) 
I - ĐỊNH LỤÂT I NIU T Ơ N: 
1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê: 
A 
B 
A 
B 
O 
O 
A 
O 
P 
P 2 
P 1 
N 
P 
N 
P 
N 
2. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê 
Kết luận : Loại đ ư ợc lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. 
 Vật CĐ thẳng đều chịu các lực tác dụng 
 nh ư ng hợp lực của các lực này bằng .. 
có 
không 
F ms 
F k 
F c 
F đ 
F c 
F đ 
Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0 
2. Định luật I Niu – t ơ n 
 Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0) 
 Vật cô lập : Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khác 
Đệm không khí . 
Vận tốc của vật đ ư ợc giữ nguyên 
(đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) 
không cần phải có tác dụng của lực . 
Cái gì đã giữ cho 
vận tốc của vật không thay đổi 
Lực không phải là nguyên nhân 
duy trì chuyển động 
Quan sát và giải thích hiện tượng sau: 
Quan sát và giải thích hiện tượng sau: 
3. ý nghĩa của định luật I Niu – t ơ n 
Mọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính , quán tính có 2 biểu hiện sau: 
+ Xu h ư ớng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì” 
+ Xu h ư ớng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “đà” 
Đ ịnh luật I Niu t ơ n là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn đ ư ợc gọi là định luật quán tính. 
 Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tính 
F 
a 
II. Đ Ị NH L U Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s á t 
II. Đ Ị NH L U Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s á t 
F 
a 
 a ~ F	  
II. Đ Ị NH L U Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s á t 
F 
a 
 a ~ 	  
m 
1 
II. Đ Ị NH L U Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s á t 
F 
a 
II. Đ Ị NH L U Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s á t 
F 
a 
II. Đ Ị NH L U Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s á t 
 Đ i ể m đặ t c ủ a l ự c : 
F 
a 
 Đ i ể m đặ t c ủ a l ự c : 
 Là vị trí mà lực tác dụng lên vật. 
 Phương v à Chiều c ủ a l ự c : 
F 
a 
 Phương v à Chiều c ủ a l ự c : 
F 
a 
 Phương v à Chiều c ủ a l ự c : 
 Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. 
 Véctơ gia t ố c c ủ a m ộ t v ật lu ô n c ù ng h ướ ng v ớ i l ự c t á c d ụ ng l ê n v ậ t. Đ ộ l ớ n của vectơ gia t ố c t ỉ l ệ thu ậ n v ớ i đ ộ l ớ n của vectơ l ự c t á c d ụ ng l ê n v ậ t v à t ỉ l ệ ngh ị ch v ớ i kh ố i l ư ợ ng của v ậ t . 
II. Đ Ị NH L U Ậ T II NIUT Ơ N 
1) Phát bi ểu : 
a ~ 	  
m 
1 
a ~ F	  
2) Bi ểu th ứ c 
 a = 
F 
m 
 F = m. a 
II. Đ Ị NH L U Ậ T II NIUT Ơ N 
 Độ l ớ n c ủ a l ự c : 
 F = m. a 
 Theo định luật II Newton : 
Độ l ớn : F = m.a 
3) C Á C YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC 
 Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a. 
 Đ i ể m đặ t c ủ a l ự c : 
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật. 
3) C Á C YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC 
 Phương v à Chiều c ủ a l ự c : 
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. 
 Độ l ớ n c ủ a l ự c : F = m.a 
 1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s 2 . 
Định nghĩa đơn vị của lực: 
4) Khối l ư ợng và mức quán tính: 
 a) ĐỊNH NGHĨA : Kh ối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật . 
b) TÝnh chÊt: 
- Khối l ư ợng là một đại l ư ợng vô h ư ớng, d ươ ng và không đổi đối với mỗi vật . 
- Khối l ư ợng có tính chất cộng. 
5. Träng lùc. Träng l­îng 
m 
 Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. 
 Độ lớn của trọng lực : 
(trọng lượng) 
 Phiếu học tập 
 Câu 1: C h ọn câu đúng : 
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. 
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. 
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. 
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. 
Câu 2. Câu nào sau đây là đúng? 
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động đ ư ợc. 
Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều đ ư ợc 
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. 
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật. 
Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách 
 Dừng lại ngay.	 
B. Chúi ng ư ời về phía tr ư ớc. 
C. Ngả ng ư ời về phía sau 
D. Ngả ng ư ời sang bên cạnh. 
Câu 4. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính? 
Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi. 
Khi đang chạy nếu bị v ư ớng chân thì sẽ luôn ngã về phía tr ư ớc. 
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà. 
D. Cả 3 ví dụ trên. 
Câu 5 . Một ng ư ời kéo một thùng gỗ theo ph ươ ng nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đ ư ờng với một lực F k = 200 N. Hãy cho biết ph ươ ng, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ. 
Theo ph ươ ng ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên: 
 cùng ph ươ ng, ng ư ợc chiều và cùng độ lớn với 
F ms = F k = 200N 
Chúc các em học tốt 
TRƯỜNG PTTH GIO LINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton_pham_con.ppt