Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán

Văn học hiện thực phê phán

Khái niệm :

Trào lưu văn học nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực cửa con người làm đối tượng sáng tác nhằm cung cấp cho người đọc những bức tranh sống đông chân thực , sống đông , quen thuộc về cuộc sống về môi trường xã hội xung quanh

 

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 1

Trang 1

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 2

Trang 2

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 3

Trang 3

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 4

Trang 4

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 5

Trang 5

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 6

Trang 6

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 7

Trang 7

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 8

Trang 8

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 9

Trang 9

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 31 trang Trúc Khang 08/01/2024 6500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán

Bài giảng Văn học Việt Nam - Đề bài: Văn học hiện thực phê phán
Cao đẳng phát thanh truyền hình 2 
 môn học : văn học Việt Nam 
 giáo viên : Lại Thị Hồng Vân 
 Đề bài : Văn học hiện thực phê phán 
Văn học hiện thực phê phán 
 Khái niệm : 
Trào lưu văn học nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực cửa con người làm đối tượng sáng tác nhằm cung cấp cho người đọc những bức tranh sống đông chân thực , sống đông , quen thuộc về cuộc sống về môi trường xã hội xung quanh 
Văn học hiện thực phê phán 
. Đó là những vấn đề nóng bỏng của cuộc sống ở các thời đại, chứa đựng những hi vọng và ước mơ của con người trong cuộc đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, phơi bày một cách chân thật hiện thực khách quan của cuộc sống. Khoảng 1930 cho đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, khuynh hướng hiện thực mà thời ấy gọi là "tả chân" hay "tả thực" mới hình thành và phát triển thành một trào lưu trong văn học. 
Văn học hiện thực phê phán 
Tuy xuất hiện chậm nhưng văn học hiện thực phê phán Việt Nam cũng có mặt mạnh. Đại bộ phận các nhà văn theo trào lưu này đều có tinh thần dân tộc. Mặc dù chế độ kiểm duyệt của thực dân Pháp rất khắt khe, các tác phẩm của họ cũng đã vạch ra được nỗi thống khổ và nhục nhã của những người dân nghèo nông thôn và thành thị sống dưới ách bóc lột, áp bức của bọn thực dân, quan lại, cường hào, tư sản. 
Văn học hiện thực phê phán 
Một số nhà văn tiêu biểu : 
Những nhà văn hiện thực như Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Trần Tiêu, Bùi Hiển, Vi Huyền Đắc... đã để lại những tác phẩm được ngày nay đánh giá cao. Chí Phèo, Xuân tóc đỏ, Nghị Hách, chị Dậu, anh Pha... là những nhân vật nổi tiếng trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam.  
Văn học hiện thực phê phán 
NGÔ TẤT TỐ ( 1894- 1954 )   
Văn học hiện thực phê phán 
. Ngô Tất Tố là nhà báo 
  . Ngô Tất Tố là một nhà văn, nhà phóng sự: 
   . Ngô Tất Tố viết tiểu thuyết: 
Văn học hiện thực phê phán 
Các tác phẩm tiêu biểu: 
Tiểu thuyết Lều chõng: tác phẩm trình bày về chế độ khoa cử một cách tỉ mỉ . 
 Tiểu thuyết Tắt đèn: Tác giả tập trung vào vấn đề thuế má, một tai họa khủng khiếp của nông thôn.  
Văn học hiện thực phê phán 
            Tóm lại, Ngô Tất Tố là cây bút tiêu biểu của dòng văn học hiện thực phê phán 1930-1945. Ngô Tất Tố không chỉ là nhà viết tiểu thuyết, phóng sự ông còn là một nhà báo cự phách, một nhà khảo cứu dịch thuật có tài. Thành công của Ngô Tất Tố là thành công của quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh, của một nhà văn tự thấy phải hoạt động, phải xông pha, phải lăn lộn với dân chúng. 
Văn học hiện thực phê phán 
VŨ TRỌNG PHỤNG (1912- 1939 ) 
Văn học hiện thực phê phán 
 Đôi nét về tác giả : 
            1. Gia đình và cuộc đời tác giả: 
 _ Cha mất sớm, nhà nghèo nghèo gia truyền. Vũ Trọng Phụng học hết bậc tiểu học phải nghỉ, đi làm để đỡ gánh nặng cho mẹ. 
 _ Vũ Trọng Phụng viết báo lúc 18 tuổi. Từ 1930- 1939 ông viết cho nhiều tờ báo. Ông viết nhiều thể loại khác nhau. Ðặc biệt là thể loại phóng sự và tiểu thuyết. Ông được tôn vinh là ông vua phóng sự đất Bắc. 
Văn học hiện thực phê phán 
2. Những sáng tác của Vũ Trọng Phụng 
     _ Truyện ngắ 
     _ Tiểu thuyết. 
     _ Phóng sự. 
     _ Kí sự. 
     _ Kịch. 
     _ Dịch thuật. 
Văn học hiện thực phê phán 
            3. Bộ mặt xã hội thực dân nửa phong kiến trong tác phẩm của Vũ Trọn Phụng 
                        _ Xã hội nông thôn trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng: Giông tố, Vỡ đê. 
                        _ Xã hội thành thị trong tác phẩm: Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ 
Văn học hiện thực phê phán 
            4. Tính chất trào phúng trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng  
                        _ Trào phúng là cái cười, tiếng cười mang ý nghĩa sâu xa, hàm ý châm biếm, mỉa mai, đôi lúc đả kích sâu cay. 
Văn học hiện thực phê phán 
            Tóm lại, Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực xuất sắc. Vũ Trọng Phụng đã để lại những tác phẩm văn học như một di sản văn hóa. Tác phẩm của ông là một kho phong phú các thủ thuật trào phúng hài hước. 
Văn học hiện thực phê phán 
NAM CAO (1915-1951 ) 
Văn học hiện thực phê phán 
1. Sinh năm 1915 trong một gia đình trung nông ở làng Ðại hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc Nam Hà).   
2. Nam Cao là con người hiền lành trầm mặc nhút nhát đến vụng về, có vẻ như lạnh lùng khó gần. Nhà văn rất khổ tâm về cái tật "hãi người" và "cái mặt  không chơi được" 
Văn học hiện thực phê phán 
3. Sự gắn bó cảm động với bà con dân quê là một tình cảm nổi bật trong con người Nam Cao. Nhà văn lớn lên trong sự đùm bọc của những người nông dân nghèo khổ ruột thịt. 
Văn học hiện thực phê phán 
4. Bước đầu sáng tác: con đường hiện thực đến với Nam Cao hiện thực và quan điểm sáng tác của Nam Cao 
Văn học hiện thực phê phán 
1. Truyện ngắn                        
Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám tập trung viết về tầng lớp tiểu tư sản nghèo . 
                       Hầu hết các nhân vật giống nhau về cảính ngộ, tính cách... ít nhiều họ đều là hình ảnh bản thân Nam Cao. 
Văn học hiện thực phê phán 
                      Na

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_van_hoc_viet_nam_de_bai_van_hoc_hien_thuc_phe_phan.pptx