Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của

Vậy, văn hóa là gì?

• Tùy theo góc nhìn mà ta có các khái niệm về

văn hóa khác nhau. Nói cách khác, có bao

nhiêu góc nhìn thì sẽ có bấy nhiêu khái niệm về

văn hóa

• Ta nghiên cứu 2 góc nhìn sau đây:

- Góc nhìn của người từ bên ngoài

- Góc nhìn của người ở bên trong

Văn hóa là gì?

Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do

con người sáng tạo ra trong lịch sử

Theo đại từ điển tiếng việt của Trung tâm ngôn

ngữ và văn hóa VN – Bộ Giáo dục và đạo tạo,

do Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa –

Thông tin

Chức năng của văn hóa

• Chức năng tổ chức xã hội

• Chức năng điều chỉnh xã hội

• Chức năng giao tiếp

• Chức năng giáo dục

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 1

Trang 1

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 2

Trang 2

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 3

Trang 3

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 4

Trang 4

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 5

Trang 5

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 6

Trang 6

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 7

Trang 7

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 8

Trang 8

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 9

Trang 9

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 69 trang baonam 7980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Trần Văn Của
TRẦN VĂN CỦA 
trancua102@gmail.com 
TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ - DU LỊCH 
VĂN HÓA 
DOANH NGHIỆP 
Mục tiêu môn học 
• Nhận thức được vai trò của Văn hóa và Văn hóa 
doanh nghiệp trong phát triển tổ chức 
• Áp dụng sự nhận biết về văn hóa doanh nghiệp để có 
những hành động đúng trong công việc như: hợp tác, 
thăng tiến, hay thay đổi. 
HÌNH THỨC KIỂM TRA 
Chuyên cần: 20% 
Giữa kì: 30% 
Cuối kì: 50% 
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA 
Chương 2: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 
Chương 3: VAI TRÒ & LỢI ÍCH CỦA VHDN 
Chương 4: XÂY DỰNG & THAY ĐỔI VHDN 
Chương 5: KIẾN TẠO VĂN HÓA HỌC TẬP 
Chương 6: KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG & THAY 
ĐỔI VHDN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp, PGS.TS. Dương Thị 
Liễu - Trường ĐH KTQD - Bộ môn văn hoá kinh doanh- 
HN 2013. 
- Văn hoá và triết lý kinh doanh - Đỗ Minh Cương - HN 
2012. 
- Cơ sở văn hoá Việt Nam - Trần Quốc Vượng(Tái bản 
lần thứ 4) – NXB GD 2012. 
- Văn Hóa Doanh Nghiệp – Vũ Đức Trí Thể - Trường 
Doanh Nhân Pace 
Chương 1. Tổng quan về Văn Hóa 
1. Khái niệm về văn hóa 
2. Phân loại văn hóa 
3. Vai trò của văn hóa 
3. Đặc trưng của văn hóa 
4. Chức năng của văn hóa 
5. Cấu trúc hệ thống của văn hóa 
Vậy, văn hóa là gì? 
• Tùy theo góc nhìn mà ta có các khái niệm về 
văn hóa khác nhau. Nói cách khác, có bao 
nhiêu góc nhìn thì sẽ có bấy nhiêu khái niệm về 
văn hóa 
• Ta nghiên cứu 2 góc nhìn sau đây: 
- Góc nhìn của người từ bên ngoài 
- Góc nhìn của người ở bên trong 
 Vậy, văn hóa là gì? (dưới góc nhìn bên ngoài) 
Văn hóa là những đặc trưng (bản sắc, cá tính, nét 
riêng, đặc thù) cơ bản để phân biệt chủ thể văn hóa 
này với chủ thể văn hóa khác 
Chủ thể văn hóa có thể là: 
1. Nhóm người 
2. Tổ chức 
3. Sắc tộc 
4. Tôn giáo 
5. Quốc gia 
6. Ẩm thực 
7. Nghệ thuật 
8. Cá nhân 
9. Giới tính 
10. Môn thể thao 
11. Nghề nghiệp 
12. Ngành/lĩnh vực 
13. Địa phương 
14. Gia đình 
15. ....... 
Vậy, văn hóa là gì? (dưới góc nhìn bên trong) 
Văn hóa là những chuẩn mực hành vi (hoặc chuẩn 
hành xử, hệ giá trị cốt lõi, BẢN TÍNH) mà tất cả 
những người trong chủ thể văn hóa đó phải tuân 
theo hoặc bị chi phối 
Chủ thể văn hóa có thể là: 
1. Nhóm người 
2. Tổ chức 
3. Sắc tộc 
4. Tôn giáo 
5. Quốc gia 
6. Ẩm thực 
7. Nghệ thuật 
8. Cá nhân 
9. Giới tính 
10. Môn thể thao 
11. Nghề nghiệp 
12. Ngành/lĩnh vực 
13. Địa phương 
14. Gia đình 
15. ....... 
1. Văn hóa là gì? 
Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do 
con người sáng tạo ra trong lịch sử 
Theo đại từ điển tiếng việt của Trung tâm ngôn 
ngữ và văn hóa VN – Bộ Giáo dục và đạo tạo, 
do Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa – 
Thông tin 
2. Phân loại văn hóa 
Văn hóa 
tinh thần Văn hóa vật 
chất 
3. VAI TRÕ CỦA VĂN HÓA 
3.1. Vai trò của văn hóa đối với sự phát 
triển kinh tế 
Có mối quan hệ 
biện chứng 
-KT là kết quả 
-VH phát triển lại 
thúc đẩy tăng 
trưởng kinh tế 
Nền tảng tinh thần, 
động lực, mục tiêu phát 
triển kinh tế 
 Bảo vệ con người 
 Phục vụ con ngừoi 
 Nâng cao c/l cuộc 
sống con người 
Thúc đẩy kinh tế 
tăng trưởng ổn 
định 
- Xây dựng con 
người 
- Nếu thiếu 1 
nền tảng tinh 
thần tiến bộ 
3.2. Vai trò của văn hóa đối với sự phát 
triển xã hội 
Điều tiết, cải biến 
sự phát triển của 
XH 
 VH chính trị 
 VH ứng xử/giao 
tiếp 
 VH giáo dục 
 VH môi trường 
Nguồn lực mạnh mẽ 
cho sự phát triển XH 
 TNTN 
 Nguồn vốn 
 KHCN 
 Con người 
Tác động mạnh mẽ 
đến quá trình phát 
triển XH trong gđ 
phát triển bền vững 
 Sức mạnh đại 
đoàn kết dân tộc 
 Tinh thần nhân 
văn nhân đạo 
4. Đặc trưng của văn hóa 
Tính hệ thống TÍnh giá trị 
TÍnh nhân sinh Tính lịch sử 
5. Chức năng của văn hóa 
• Chức năng tổ chức xã hội 
• Chức năng điều chỉnh xã hội 
• Chức năng giao tiếp 
• Chức năng giáo dục 
6. Cấu trúc hệ thống văn hóa 
• Văn hóa nhận thức 
• Văn hóa tổ chức cộng đồng 
• Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 
• Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 
Chương 1 
TỔNG QUAN VĂN HOA 
DOANH NGHIỆP 
4 nguyên nhân chính xây dựng VHDN 
không thành công 
1. Thiếu hiểu biết sâu sắc về VHDN 
2. Thiếu một giấc mơ văn hóa rõ ràng 
3. Thiếu công cụ và phương pháp (công nghệ) để 
xây dựng VHDN 
4. Thiếu nỗ lực bền bỉ trong quá trình xây dựng 
VHDN 
Việc tìm hiểu VHDN 
• VHDN là một khái niệm tương đối trừu tượng, 
khó hiểu trong QTDN 
• Tìm hiểu nhiều về VHDN cũng chưa chắc đã 
hiểu được hoặc hiểu sai về nó. 
• Nguyên nhân là cách tìm hiểu không phù hợp 
• Cách tìm hiểu chuyên đề này nằm ở chỗ 
• Độ rộng của VHDN nằm ở 2 khía cạnh, đó là 
văn hóa và quản trị doanh nghiệp 
Việc tìm hiểu VHDN 
• Văn hóa tổ chức là gì? 
• Văn hóa nghề là gì? 
• Văn hóa ngành là gì? 
Và thêm nữa, phải hiểu được 
Quan trị doanh nghiệp là như thế nào (Vì VHDN 
là 1 phần quan trọng và không thể thiếu của quản 
trị doanh nghiệp 
Văn hóa tổ chức 
• Văn hóa tổ chức là tập hợp các giá trị và chuẩn 
mực cụ thể được chia sẻ bởi con người, các 
nhóm trong một tổ chức, và kiểm soát cách 
thức họ tương tác lẫn nhau cũng như các đối 
tượng hữu quan bên ngoài tổ chức. 
Văn hóa kinh doanh 
Là những chuẩn mực hành vi mà 
tất cả những người trong giới 
kinh doanh phải tuân theo hoặc 
bị chi phối 
Văn hóa nghề 
• Văn hóa nghề là việc nhận thức và xử lý 
những vấn đề nghề nghiệp như thế nào 
cho có văn hóa mà vẫn có thể đạt đuợc 
hiệu quả công việc cao nhất. 
Văn hóa doanh nghiệp 
• Khái niệm 1: VHDN là những đặc trưng 
(bản sắc, cá tính, nét riêng) cơ bản để 
phân biệt doanh nghiệp này với các 
doanh nghiệp khác 
• Khái niệm 2: VHDN là những chuẩn mực 
hành vi (giá trị cốt lõi, chuẩn hành xử, 
bản tính) mà tất cả những con người 
trong doanh nghiệp đó phải tuân theo 
hoặc bị chi phối 
VHDN như một 
công trình kiến trúc 
của mỗi doanh nghiệp 
Văn hóa của một cá nhân 
Tầng bề 
mặt 
Tầng Trung 
Gian 
Tầng sâu 
nhất 
Văn hóa của 1 doanh nghiệp 
Tầng bề mặt? 
Tầng trung gian? 
Tầng sâu nhất? 
Tầng bề mặt của VHDN 
• Là biểu hiện bên ngoài của VHDN (là phần mà ta có thể cảm 
nhận được bằng các giác quan thông thường như thấy được, 
nghe được...) chẳng hạn như: 
• Hành vi/ứng xử của nhân viên công ty. 
Tầng trung gian 
Tầng trung gian chẳng hạn như: 
Tầng sâu nhất của VHDN 
• Tầng sâu nhất: là nền móng và xương sống của 
VHDN. Tầng sâu nhất chính là hệ tư tưởng & 
hệ giá trị 
• Hay nói cách khác, tầng sâu nhất của VHDN 
chính là đạo của DN 
• Mà công ty có đạo thì: 
Hình thức của VHDN 
• Phần hữu hình: 
• Phần vô hình: 
Chương 3 
vai trò & lợi ích 
của VHDN 
Vai trò & lợi ích của VHDN đối với 
doanh nghiệp 
Đối với quản trị 
Vai trò & lợi ích của VHDN đối với 
công tác quản trị 
Đối với lãnh đạo, quản trì bằng... 
• Power 
• System & Culture 
Điều kiện của tự trị? 
Vai trò và lợi ích của VHDN đối với 
nhân viên 
Chương 4 
Xây dựng/ 
Thay đổi VHDN 
Xây dựng (Hình thành) và thay đổi 
• Đối với doanh nghiệp mới thành lập 
• Đối với doanh nghiệp đã thành lập nhiều năm 
• Khi muốn xây dựng/thay đổi VHDN thì cần nghiên cứu 
những «cái gì» hình thành nên văn hóa đó 
Cái gì hình thành nên VHDN? 
Kết luận quan trọng 
• VHDN phải là thứ được định hình một cách có ý thức và có chủ đích, 
một cách toàn diện và tổng thể bởi người lãnh đạo cao nhất và ban 
lãnh đạo của doanh nghiệp 
• VHDN không phải là thứ được hình thành một cách vô thức và tự 
phát, một cách manh mún và đơn lẻ bởi mọi người trong DN 
• Vậy lãnh đạo công ty sẽ định hình VHDN theo hướng nào? 
Các bước xây dựng/thay đổi VHDN 
1. Nhận diện «VH hiện trạng» và «VH mong muốn»: 
kế thừa & tái tạo 
2. Rà soát lại hoài bão (Vision), sứ mệnh (Mission) 
của DN 
3. Rà soát lại mục tiêu và chiến lược dài hạn của DN 
4. Hình thành văn hóa nền tảng (hiệu quả & nhân văn) 
5. Hình thành văn hóa bản sắc 
6. Công bố qua công tác truyền thông nội bộ 
7. Các phương thức ‘’làm sống’’VHDN 
8. Đo lường và đánh giá hiệu quả của VHDN 
Khảo sát «VH hiện trạng» & «VH mong muốn» 
Công cụ 
• Phỏng vấn 
• Quan sát 
• Thực hiện khảo sát 
Hiện trạng Mong muốn 
Ban lãnh đạo 
Quản lý cấp 
trung 
Nhân viên 
Sứ mệnh (Mission), Hoài bão (Vision) 
• Sứ mệnh và hoài bão của công ty nằm trong tầng ................của 
VHDN, 
• Sứ mệnh của công ty là công ty đó giải quyết vấn đề gì, mang lại cái 
gì cho xã hội 
• Hoài bão của công ty là mục tiêu cao nhất mà công ty muốn đạt tới 
trong tương lai lâu dài 
• Sứ mệnh và hoài bão của công ty với của cá nhân? 
Mô hình VHDN 
Một cách hiểu về hiệu quả..... 
• Bất kỳ việc gì cũng cần hướng đến: 
 «Do the right things right» 
 right = (in better aways) 
• Trong đó: 
 Right things = hiệu quả (effective) 
 Better ways = hiệu suất (effecient) 
Hiểu về hiệu quả 
• Đạt mục tiêu có phải là hiệu quả? 
• Tăng trưởng có phải là hiệu quả? 
• Làm sếp có phải là hiệu quả? 
• Hoàn thanh nhanh có phải là hiệu quả? 
Vậy....thế nào là hiệu quả? 
Làm sao biết đâu là «right things»? 
Văn hóa bản sắc 
• Hoài bão và sứ mệnh/ Mission & Vission 
• Giá trị cốt lõi/ Core Values 
• Quy tắc ứng xử / Codes of Conduct 
Hệ giá trị của DN 
Hệ giá trị, còn gọi là chuẩn mực hành vi của DN 
Ví dụ như: 
• Một số chuẩn mực hành vi của xã hội 
• Chuẩn mực hành vi của một tổ chức 
• Chuẩn mực hành vi của một gia đình 
• Chuẩn mực hành vi của một cá nhân 
• ..... 
Bài tập 
• Mỗi nhóm hãy phát họa sổ tay văn hóa cho 
công ty của mình? 
• Thời gian: 15 phút 
Phương thức «làm sống» VHDN? 
03 phương pháp truyền dẫn VHDN 
• Áp đặt: 
• Khuyên bảo: 
• Tự do: 
05 khía cạnh phản ánh VHDN 
1. Cách thức thực thi công việc hàng ngày 
2. Cơ chế, quy trình làm việc, phối kết hợp 
3. Cách giải quyết mâu thuẫn, bất đồng 
4. Đánh giá công việc & phát triển con người 
5. Tiêu chí nhìn nhận lãnh đạo 
Quan trọng không phải là biết, mà là...? 
Know 
(Biết) 
Live 
(sống) 
Be 
(trở 
thành 
 Nguyên tắc xây dựng VHDN 
Lãnh đạo phải là tấm gương về VHDN 
VHDN phải do tập thể DN tạo dựng nên 
VHDN phải hướng về con người 
VHDN phải phù hợp với cả môi trường bên trong lẫn 
bên ngoài DN 
 Thay đổi VHDN 
Mức độ tổng thể 
Mức độ chi tiết 
Thay đổi tự giác 
 Thay đổi VHDN 
Tạo ra thay đổi nhờ nhân 
rộng điển hình 
Phát huy 1 cách có trật 
tự những nền tiểu VH 
tiểu biểu 
Thông qua phát triển DN 
Chương 5 
Kiến tạo văn hóa 
học tập 
Văn hóa «tổ chức học tập» 
• Dấu hiệu tổ chức bị «thiểu năng» học tập 
• Kiến tạo tổ chức học tập 
 - Cơ chế hình thành tri thức 
 - Giới thiệu mô hình SECI 
07 dấu hiệu một tổ chức bị «thiểu 
năng» học tập 
• «Tôi chỉ làm phần việc của tôi» 
• «Đối thủ của chúng ta ở ngoài kia» 
• Ảo tưởng về chịu trách nhiệm (emotional responsibility) 
• Mắc kẹt vào xử lý sự vụ, bỏ quên hệ thống 
• «Mọi thứ vẫn đang ổn mà» 
• Ảo tưởng về việc học từ kinh nghiệm (của bản thân & của người 
khác) 
• Bảo toàn hình ảnh của Ban lãnh đạo 
Quan điểm mởi về tri thức 
• Theo quan điểm triết học vè quá trình (process philosophy), tri thức 
KHÔNG phải là vật chất hay sự vật tĩnh tại, mà là một quá trình 
(process) luôn thay đổi trong tương tác của một phạm vi các mối quan 
hệ luôn mở rộng 
• Vì vậy, để hiểu được tri thức, chúng ta phải xét đến quá trình con 
người tương tác và thay đổi 
Mô hình SECI 
Chương 6 
Kết quả của quá trình 
 xây dựng / thay đổi VHDN 
«4 hợp» 
• VHDN có phú hợp với chiến lược công ty: 
• VHDN có phù hợp với lãnh đạo công ty? 
• VHDN có phù hợp với phần lớn nhân viên? 
• VHDN có phù hợp với bên ngoài? 
Kết quả của quá trình xây dựng/thay 
đổi VHDN 
• Kết quả «vĩ đại» nhất của quá trình xây dựng hay thay đổi 
VHDN đó là: 
Tạo ra sự CHUNG LÒNG, định hình được MỘT BẢN TÍNH 
chung cho nhân viên toàn công ty để cùng nhau «CHIẾN 
ĐẤU» vì một LÝ TƯỞNG (hay 1 mục tiêu) chung nào đó của 
DN 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hoa_doanh_nghiep_tran_van_cua.pdf