Bài giảng Tuyển dụng và đào tạo nhân sự - Đặng Đức Văn
Khái niệm:
Tuyển mộ ứng viên là quá trình thu hút
những người xin việc có trình độ từ lực
lượng lao động xã hội và lực lượng bên
trong
Tầm quan trọng Tuyển mộ nhân lực
• Tuyển mộ ảnh hưởng lớn đến đến hiệu quả
của quá trình tuyển chọn
• Thiếu thông tin tuyển mộ nhiều người lao
động phù hợp sẽ không được tuyển chọn
• Chất lượng của quá trình tuyển chọn sẽ thấp
nếu lượng người nộp đơn tuyển mộ thấp
• Công tác tuyển mộ ảnh hưởng lớn đến chất
lượng NNL của DN
• Tuyển mộ còn ảnh hưởng lớn các chức năng
khác của QT-NNL như: đánh gia, thù lao lao
động, đào tạo-phát triển, quan hệ lao động
(xem hình).
Nguồn ứng viên từ nội bộ doanh
nghiệp
Để có thể xác định lực lượng ứng viên
từ nội bộ, DN cần có những thông tin:
o Tuổi tác
o Sức khỏe
o Thời gian còn lại
o Mức lương, mức hoàn thành CV
hiện tại
o Khả năng thăng tiến
o Kỹ năng
o Nỗ lực trong đào tạo và phát triển
cá nhân
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tuyển dụng và đào tạo nhân sự - Đặng Đức Văn
1Tuyển dụng và đào tạo nhân sự ThS Đặng Đức Văn 1 Nhắc lại nội dung môn QTNNL Chương 1: Tổng Quan Về Quản Trị Nguồn Nhân Lực Chương 2: Phân Tích Công Việc Chương 3: Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Chương 4: Tuyển Dụng Nhân Sự Chương 5: Đánh Giá Tình Hình Thực Hiện Công Việc Của Nhân Viên Chương 6: Quản Trị Hệ Thống Thù Lao Chương 7: Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực 2 Giới thiệu Tuyển dụng và đào tạo nhân sự Thời gian: 30t (2tc) Kiểm tra: tự luận đề đóng Điểm quá trình: điểm chuyên cần, điểm tiểu luận nhóm, điểm thưởng cho bài tập tình huống. Nội dung: là môn QTNNL nâng cao 3 2Tài liệu học tập và tham khảo Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực – ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Quản trị nguồn nhân lực – PGS.TS Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực – Nguyễn Hữu Thân Slide bài giảng 4 Nội dung Chương 1. Tuyển mộ nhân lực 1.1. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ nhân lực 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Tầm quan trọng 1.2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân lực 1.2.1. Nguồn bên trong tổ chức 1.2.2. Nguồn bên ngoài tổ chức 1.2.3. Phương pháp tuyển mộ 1.3. Quy trình tuyển mộ 5 Nội dung (tt) Chương 2. Tuyển chọn nhân lực 2.1. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển chọn nhân lực 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Tầm quan trọng 2.2. Quy trình tuyển chọn. 2.3. Phương pháp tuyển chọn 2.4. Một số vấn đề cần quan tâm khi thực hiện công tác tuyển chọn trong tổ chức 6 3Nội dung (tt) Chương 3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3.1. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3.1.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 3.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 3.1.3. Phân biệt đào tạo và phát triển 3.2. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3.2.1. Mục tiêu 3.2.2. Vai trò 3.3. Các phương pháp đào tạo và phát triển 3.3.1. Đào tạo trong công việc 3.3.2. Đào tạo ngoài công việc 3.4. Trình tự xây dựng chương trình đào tạo, phát triển 3.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo, phát triển 3.4.2. Xác định mục tiêu đào tạo, phát triển 3.4.3. Kiểm tra trước học viên 3.4.4. Thực hiện đào tạo, phát triển 3.4.5. Đánh giá hiệu quả chương trình 7 Chương 1. Tuyển mộ nhân lực 1.1. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ nhân lực 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Tầm quan trọng 1.2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân lực 1.2.1. Nguồn bên trong tổ chức 1.2.2. Nguồn bên ngoài tổ chức 1.2.3. Phương pháp tuyển mộ 1.3. Quy trình tuyển mộ 8 Khái niệm, tầm quan trọng tuyển mộ ứng viên Khái niệm: Tuyển mộ ứng viên là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng bên trong 9 4Tầm quan trọng Tuyển mộ nhân lực • Tuyển mộ ảnh hưởng lớn đến đến hiệu quả của quá trình tuyển chọn • Thiếu thông tin tuyển mộ nhiều người lao động phù hợp sẽ không được tuyển chọn • Chất lượng của quá trình tuyển chọn sẽ thấp nếu lượng người nộp đơn tuyển mộ thấp • Công tác tuyển mộ ảnh hưởng lớn đến chất lượng NNL của DN • Tuyển mộ còn ảnh hưởng lớn các chức năng khác của QT-NNL như: đánh gia, thù lao lao động, đào tạo-phát triển, quan hệ lao động (xem hình). 10 11 Tuyển mộ ứng viên Xác định nguồn tuyển mộ ứng viên Xác định phương pháp tuyển mộ ứng viên 12 5Nguồn ứng viên cho tuyển dụng 1.Nguồn ứng viên từ nội bộ doanh nghiệp 2.Nguồn ứng viên từ bên ngoài 13 Nguồn tuyển mộ bên trong 14 Nguồn ứng viên từ nội bộ doanh nghiệp Để có thể xác định lực lượng ứng viên từ nội bộ, DN cần có những thông tin: o Tuổi tác o Sức khỏe o Thời gian còn lại o Mức lương, mức hoàn thành CV hiện tại o Khả năng thăng tiến o Kỹ năng o Nỗ lực trong đào tạo và phát triển cá nhân 15 616 Nguồn ứng viên từ nội bộ doanh nghiệp (tt) Ưu điểm: • NV đã được thử thách qua công việc biết được lòng trung thành, khả năng, thái độ, tinh thần trách nhiệm và tính trung thực. • Thuận lợi trong thực hiện ngay CV mới, hiểu được mục tiêu của DN, mau thích nghi và biết cách để đạt mục tiêu. • Kích thích NV làm việc tích cực, sáng tạo, NSLĐ, HSLĐ tăng cao. 17 Nguồn ứng viên từ nội bộ doanh nghiệp (tt) Khuyết điểm: Dễ gây ra hiện tượng chai lì, xơ cứng, rập khuôn, thiếu sáng tạo Dễ hình thành từ “các nhóm ứng viên không thành công”, tâm lý đối đầu, bất hợp tác với lãnh đạo, chia bè phái, mất đoàn kết nội bộ, rất khó làm việc. 18 7Nguồn tuyển mộ bên ngoài Người lao động Hội chợViệc làm Các tổ chức xã hội nghề nghiệp Trung tâm Dạy nghề Trung tâm giới thiệu việc làm Công ty cung ứng nguồn nhân lực Các trường CĐ - ĐH 19 Nguồn ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp Dự báo các tác động của môi trường đến nguồn ứng viên: Thông thường thất nghiệp cao thì ứng viên càng nhiều. Thị trường lao động địa phương ảnh hưởng rất quan trọng đến việc c/cấp ứng viên cho DN. Chỉ có ở những thành phố lớn, mới có thể c/cấp ứng viên cho một số ngành nghề đặc biệt, cần trình độ lành nghề cao. 20 Nguồn ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp (tt) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút ứng ... h giá quá trình đào tạo 55 Khái niệm đào tạo và phát triển NNL oCả hai đều có các phương pháp tương tự, được sử dụng nhằm tác động lên quá trình học tập để nâng cao các kiến thức, kỹ năng thực hành. oĐối với việc đào tạo, có định hướng vào hiện tại, chú trọng vào công việc hiện thời của cá nhân giúp các cá nhân có ngay các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt CV hiện tại oĐối với việc phát triển nhân viên, nhằm chú trọng lên các CV tương lai trong tổ chức, doanh nghiệp. 56 Phân loại các hình thức đào tạo II. Phân loại các hình thức đào tạo 1. Phân loại theo nội dung đào tạo: a) Theo định hướng nội dung đào tạo o Đào tạo định hướng công việc o Đào tạo định hướng doanh nghiệp b) Theo mục đích của nội dung đào tạo o Đào tạo, hướng dẫn CV cho nhân viên o Đào tạo, huấn luyện kỹ năng o Đào tạo, kỹ thuật ATVSLĐ o Đào tạo, nâng cao trình độ, chuyên môn KT o Đào tạo, phát triển các năng lực quản trị 57 20 Phân loại các hình thức đào tạo (tt) 1. Phân loại theo nội dung đào tạo: c) Theo đối tượng học viên gồm: o Đào tạo mới o Đào tạo lại 58 Phân loại các hình thức đào tạo (tt) 2. Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo: a) Theo định cách thức tổ chức: o Đào tạo chính quy o Đào tạo tại chức o Đào tạo lớp cạnh xí nghiệp o Kèm cặp tại chỗ b) Theo địa điểm hoặc nơi đào tạo o Đào tạo tại nơi làm việc o Đào tạo ở bên ngoài công Cty 59 Phương pháp đào tạo Là cách thức truyền tải nội dung đào tạo đến người học nhằm đạt được mục tiêu đào tạo. Phương pháp đào tạo phổ biến trên lớp học gồm: 1. Các phương pháp đào tạo phổ biến trên lớp a) Theo cách thức giao tiếp với học viên b) Theo các công cụ được sử dụng cho hoạt động đào tạo 2. Các phương đào tạo phổ biến tại nơi làm việc 60 21 Phương pháp đào tạo (tt) 1. Các phương pháp đào tạo phổ biến trên lớp gồm: a) Theo cách thức giao tiếp với học viên gồm: 61 Phương pháp đào tạo (tt) 1. Các phương pháp đào tạo phổ biến trên lớp gồm: b) Theo các công cụ được sử dụng cho hoạt động đào tạo gồm: 62 Phương pháp đào tạo (tt) 2. Các phương pháp đào tạo phổ biến tại nơi làm việc gồm: a) Đào tạo tại chỗ (cầm tay chỉ việc) b) Cố vấn/tư vấn c) Huấn luyện d) Thực tập e) Luân phiên thay đổi công việc 63 22 Ưu tiên trong đào tạo và phát triển Ba vấn đề ưu tiên hàng đầu trong đào tạo và phát triển: Chương trình nâng cao chất lượng công việc Chương trình đổi mới công nghệ, kỹ thuật Chương trình nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 64 Các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo Giảng viên cần lưu ý các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo là: o Kích thích o Cung cấp thông tin phản hồi o Tổ chức o Nhắc lại o Ứng dụng o Tham dự 65 Các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo (tt) Giảng viên cần lưu ý các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo là: o Kích thích: Nên cung cấp cho người học các kiến thức chung và chỉ cho họ thấy lợi ích của khóa học cho việc thực hiện mục tiêu DN và mục tiêu cá nhân Mục tiêu này là nâng cao chất lượng thực hiện công việc và thăng tiến trong nghề nghiệp cho NV 66 23 Các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo (tt) Giảng viên cần lưu ý các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo là: o Cung cấp thông tin phản hồi Giúp cho Hviên giảm bớt hồi hộp, lo lắng và biết cách phải làm gì để nâng cao hiệu quả đào tạo 67 Các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo (tt) Giảng viên cần lưu ý các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo là: o Tổ chức Cách thức tổ chức a/h đến chất lượng/hiệu quả đào tạo, nên phải chú ý: Phân chia quá trình đào tạo để dễ tiếp thu Liên hệ thực tế nhiều hơn với kh/niệm mới Lưu ý điểm quan trọng cho Hviên Thu hút sự quan tâm của họ bằng những minh họa cụ thệ, sinh động68 Các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo (tt) Giảng viên cần lưu ý các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo là: Nhắc lại Nên thường xuyên nhắc lại 1 cách có hệ thống các vấn đề đã học Củng cố kiến thức bằng chuyên đề thực tiễn 69 24 Các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo (tt) Giảng viên cần lưu ý các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo là: Ứng dụng Trong từng tình huống cụ thể giống thực tế Thực tập càng nhiều càng tốt Khả năng ứng dụng cao của bài học 70 Các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo (tt) Giảng viên cần lưu ý các nguyên tắc cơ bản trong đào tạo là: Tham dự Hviên phải tích cực tham gia, chủ động Tổ chức thi giữa các nhóm Hviên với nhau 71 Xác định nhu cầu, thực hiện, đánh giá quá trình đào tạo 1. Phân tích nhu cầu đào tạo a) Phân tích doanh nghiệp: về Hiệu quả của tổ chức b) Phân tích tác nghiệp: Kỹ năng, Hành vi c) Phân tích nhân viên: về Năng lực, Kiến thức, Chuyên môn, Nghiệp vụ 2. Xác định nhu cầu đào tạo 72 25 Xác định nhu cầu, thực hiện, đánh giá quá trình đào tạo (tt) 3. Xác định nhu cầu tuyển sinh đào tạo công nhân kỹ thuật 4. Xác định nhu cầu phát triển năng lực cho các cán bộ quản lý 5. Thực hiện quá trình đào tạo a) Đào tạo tại nơi làm việc • Kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ • Tổ chức khóa đào tạo chính thức trong tổ chức b) Đào tạo ngoài nơi làm việc 73 74 75 26 Đào tạo tại DN 1. Mở lớp 2. Phân công kèm cặp tại chỗ 3. Thi tay nghề 4. Hội thảo kỹ thuật, hội thảo chuyên môn 5. Luân phiên công việc 76 Đào tạo ngoài DN 1. Đi học tại các trường, trung tâm 2. Tham quan DN bạn, địa phương khác, quốc gia khác 77 Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo Phương pháp định tính Phương pháp định lượng 78 27 Quá trình đánh giá đòi hỏi sự tham gia của nhiều người: Người thực hiện công việc Cấp trên trực tiếp Trưởng bộ phận Ban giám đốc (nếu cần) Người phụ trách đào tạo của công ty (là người chịu trách nhiệm chính) 79 Phương pháp định tính Hiệu qủa có thể đánh giá theo 4 mức độ: Mức độ 1: phản ứng của người học Mức độ 2: nội dung học được Mức độ 3: ứng dụng vào công việc Mức độ 4: kết quả mà DN đạt được 80 Cách thức thực hiện Bản câu hỏi đánh giá Thảo luận với người học Bài kiểm tra cuối khóa Quan sát nhân viên làm việc Phỏng vấn cấp trên trực tiếp về kết quả công việc sau đào tạo 81 28 Cam kết của những người liên quan oBan Giám đốc cty oCấp trên trực tiếp của người học oBản thân người học 82 Phương pháp định lượng Được tính gián tiếp thông qua các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động DN và hiệu quả sử dụng lao động 83 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận Tỉ suất lợi nhuận Vòng quay vốn lưu động Năng suất lao động Hiệu suất sử dụng thời gian lao động Thu nhập bình quân 84 29 Phụ Chương 1: Phân tích công việc 85 Phân tích công việc là chìa khóa, là nội dung có ý nghĩa sống còn của bất cứ một hệ thống QTNNL hiện đại nào Phân tích công việc là cơ sở cho hầu hết hoạt động quản trị NNL Chú ý: phân tích công việc không phải là Phân tích cá nhân Phân tích nhân viên Đánh giá kết quả thực hiện công việc Tại sao phải phân tích công việc 86 Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng cần thiết phải có khi thực hiện công việc. Khi phân tích công việc cần xây dựng được ba tài liệu: o Mô tả công việc. o Yêu cầu công việc. o Tiêu chuẩn công việc. Khái niệm phân tích công việc 87 30 Bản mô tả công việc Là văn bản liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ, các điều kiện làm việc... Nội dung: Nhận diện công việc: Tên công việc; mã số; cấp bậc công việc; nhân viên thực hiện, lãnh đạo trực tiếp; cán bộ dưới quyền; mức lương. Nhiệm vụ, trách nhiệm: Tóm tắt các nhiệm vụ và trách nhiệm chính; quyền hành của người thực hiện. Các điều kiện làm việc: Điều kiện về môi trường vật chất; thời gian làm việc; phương tiện đi lại... 88 Bản yêu cầu của công việc Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện như: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết, các đặc trưng về thể lực, tinh thần và các yêu cầu cụ thể khác. Nội dung: o Trình độ: Văn hoá, chuyên môn, ngoại ngữ và các kỹ năng khác có liên quan, kinh nghiệm công tác. o Nhân thân: hoàn cảnh gia đình. o Các đặc tính cá nhân có liên quan đến công việc như tính trung thực, khả năng hoà đồng, tham vọng, sở thích, nguyện vọng cá nhân... 89 Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc Là hệ thống chỉ tiêu phản ảnh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc. Nội dung: o Đối với các công việc sản xuất: Tiêu chuẩn thực hiện thường gắn liền với thực hiện định mức lao động và các tiêu hao liên quan. Kèm với đó là hệ thống các khuyến khích vượt mức. o Đối với các công việc khó định lượng: Cũng cần nêu các tiêu chí quan trọng cho hoàn thành công việc. 90 31 Ví dụ về một Bản yêu cầu công việc tại NH Liên Việt 91 Phân tích công việc Mô tả công việc Yêu cầu c. việc T. chuẩn c. việc Tuyển dụng, chọn lựa nhân viên Đào tạo huấn luyện nhân viên Đánh giá năng lực thực hiện của NV Định giá công việc Trả công, khen thưởng Ý nghĩa của phân tích công việc 92 Ai cần bản phân tích công việc? Phân tích công việc - quy trình tìm hiểu công việc Nhân viên tuyển dụng Nhà quản lý (cấp trên trực tiếp) Người đào tạo Người đánh giá kết quả thực hiện CV Người thực hiện CV Lãnh đạo 93 32 Ai sẽ tiến hành phân tích công việc? Chuyên gia bên ngoài Chuyên gia bên trong (phòng nhân sự) Người giám sát (Cấp trên trực tiếp) Người thực hiện Công việc 94 Thông tin về các yếu tố, điều kiện làm việc: tổ chức lao động; chế độ lương; khen thưởng; điều kiện về vệ sinh ATLĐ; những rủi ro; sự tiêu hao năng lượng trong quá trình làm việc. Thông tin về các hoạt động thực tế của nhân viên: phương pháp làm việc; các mối quan hệ trong thực hiện công việc; sự phối hợp trong công việc; quan hệ với khách hàng; cách thức làm việc với các loại máy móc thiết bị kỹ thuật... Thông tin về phẩm chất của nhân viên: trình độ học vấn, kiến thức, kinh nghiệm, sở trường, quan điểm, đạo đức, lối sống Thông tin về các loại máy móc thiết bị: số lượng, chủng loại, cách thức sử dụng, bảo quản, quy trình kỹ thuật... Thông tin về tiêu chuẩn trong thực hiện công việc: tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn kết quả. Những thông tin cần thu thập trong phân tích công việc 95 Trình tự phân tích công việc o Bước 1: Xác định mục đích phân tích công việc, xác định hình thức thu thập thông tin. o Bước 2: Thu thập thông tin thứ cấp của DN: các văn bản về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các bộ phận, các văn bản về quy trình, thủ tục, các quy định của cty... o Bước 3: Chọn lựa các phần việc đặc trưng, các điểm then chốt. o Bước 4: Áp dụng các phương pháp thu thập thông tin phù hợp với từng công việc (Quan sát, Phỏng vấn, Bản câu hỏi, Nhật ký công việc, Ghi chép sự kiện quan trọng, Hội thảo chuyên gia) o Bước 5: Kiểm tra, xác minh chính xác các thông tin. o Bước 6: Xây dựng các bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc và bản tiêu chuẩn công việc. 96 33 Các phương pháp thu thập thông tin Quan sát Ghi chép sự kiện quan trọng Nhật ký công việc Phỏng vấn Bản câu hỏi Hội thảo chuyên gia 97 Quan sát Ưu điểm Có được những thông tin trực tiếp Giảm thiểu việc bóp méo thông tin Nhược điểm Không chủ động về thời gian Khó khăn trong việc nắm bắt toàn bộ chu kỳ làm việc Không áp dụng được với những công việc trí óc, sáng tạo hay công việc có tính chất tình huống 98 Để nâng cao chất lượng quan sát cần: o Giảm thiểu hội chứng Hawthone (khi biết mình được quan sát, nhân viên có thể làm việc với phương pháp, tốc độ, cách thức, kết quả khác với khi thực hiện công việc trong những lúc bình thường). o Kết hợp quan sát và sử dụng các phương tiện kỹ thuật như quay phim, hoặc đồng hồ bấm giờ nhằm ghi nhận chính xác quá trình THCV. o Quan sát công việc hoàn chỉnh từ khi bắt đầu đến khi kết thúc. o Nói chuyện trực tiếp với nhân viên để tìm hiểu những vấn đề chưa rõ hoặc bỏ sót trong quá trình quan sát. Quan sát (tt) 99 34 Ghi chép sự kiện quan trọng Ghi chép hành vi có hiệu quả và không hiệu quả - sự kiện quan trọng 100 Nhật ký công việc Nguồn thông tin o Nhân viên tự ghi lại những việc gì họ đã làm và thời gian tiêu tốn cho những việc đó. Ưu điểm o Cho thấy một bức tranh đầy đủ hơn về công việc o Nhân viên tham gia tích cực và chủ động hơn Nhược điểm o Thông tin có thể không thật chính xác và trung thực o Phụ thuộc vào trí nhớ của nhân viên o Nhiều chi tiết nhỏ nhặt dư thừa 101 Phỏng vấn Nguồn thông tin từ o Cá nhân nhân viên o Nhóm nhân viên o Người giám sát hiểu biết về công việc Các dạng phỏng vấn o Theo cấu trúc định sẵn (chuẩn bị trước các câu hỏi) o Không theo cấu trúc định sẵn Ưu điểm o Nhanh chóng có được những thông tin liên quan, nhất là những thông tin không thu thập được từ PP khác Nhược điểm o Thông tin không chính xác do chủ tâm của người trả lời o Tốn kém 102 35 Phỏng vấn (tt) Để nâng cao chất lượng phỏng vấn cần: o Nghiên cứu công việc trước khi phỏng vấn để đưa ra các câu hỏi phù hợp. o Chọn người thực hiện công việc giỏi và người có khả năng mô tả nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm, cách thức thực hiện công việc. o Nhanh chóng xây dựng mối quan hệ với người được phỏng vấn. Nói rõ ràng mục đích của cuộc phỏng vấn. o Đặt câu hỏi rõ ràng, trong phạm vi CV. o Cấu trúc thông tin phỏng vấn phải hợp lý tránh để sót những thông tin quan trọng. o Kiểm tra tính chính xác những thông tin có được sau cuộc phỏng vấn 103 Bản câu hỏi Nguồn thông tin từ o Yêu cầu nhân viên điền câu trả lời vào bản câu hỏi để mô tả nhiệm vụ, trách nhiệm của mình trong công việc. Dạng bản câu hỏi o Theo cấu trúc định sẵn o Có câu hỏi đóng và câu hỏi mở Ưu điểm o Nhanh chóng và là cách thức hữu hiệu để thu thập thông tin từ rất nhiều người Nhược điểm o Mất nhiều thời gian để chuẩn bị và thử nghiệm bản câu hỏi. 104 Trình tự thực hiện: Chuẩn bị câu hỏi - Phân phát cho nhân viên - Nhân viên trả lời - Tổng kết trả lời - Nếu cần thiết trao đổi lại. Những lưu ý: o Cấu trúc các câu hỏi: Phải tập trung vào những vấn đề trọng tâm. Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng. o Cách thức đặt câu hỏi: Nên vận dụng cả câu hỏi đóng và câu hỏi mở o Nơi thực hiện: Tốt nhất là thực hiện tại nơi làm việc. Bản câu hỏi (tt) 105 36 Hội thảo chuyên gia Hội thảo chuyên gia là phương pháp phân tích công việc trong đó các chuyên gia (gồm những công nhân lành nghề, những người am hiểu về công việc, những lãnh đạo cấp trung gian, những người liên quan) được mời dự một cuộc họp để thảo luận về những công việc cần tìm hiểu Phương pháp này khá đắt và tốn nhiều thời gian 106 1> Phân tích công việc là gì? Tại sao phải phân tích công việc? 2> Những thông tin và phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong phân tích công việc? 3> Trình bày nội dung của bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc, bản tiêu chuẩn công việc? Câu hỏi phụ chương 1 107
File đính kèm:
- bai_giang_tuyen_dung_va_dao_tao_nhan_su_dang_duc_van.pdf