Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
II. CON ĐƯỜNG BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CON ĐƯỜNG BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam CNXH là gì? Tư tưởng về CNXH? Tư tưởng về CNXH xuất hiện khi nào? Ở đâu? a. Lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin Mác- Ăngghen dự báo xã hội loài người trải qua 5 giai đoạn phát triển, với 5 hình thái KT- XH Lênin nhận định loài người sẽ đi lên CNXH (CNCS) b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tất yếu Hồ Chí Minh: “Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà đã giành được độc lập theo con đường CMVS” Con đường CMVS? Là con đường lấy học thuyết MLN làm nền tảng, do GCVS lãnh đạo, lật đổ áp bức bóc lột (CNTB, CNTD, CNĐQ, giai cấp địa chủ phong kiến) xây dựng một chế độ xã hội mới XH XHCN NAQ tại ĐH Tours 12-1920 Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, sau khi gia nhập QT3 , tin theo Lênin, đi theo con đường CNMLN, Hồ Chí Minh đã chọn mục tiêu giải phóng dân tộc theo con đường CMVS, tức là ĐLDT gắn liền với CNXH - Sau khi tìm được con đường cứu nước theo con đường CMVS, Hồ Chí Minh: “Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính,...” (t1, tr.461) - “ Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì”. - Vì vậy , để giữ vững được độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc, chúng ta không có con đường nào khác là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội 2. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH Hồ Chí Minh tiếp nhận lý luận về CNXH của Mác- Lênin từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc + Chỉ có (CNXH)CNCS mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng + Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CMVS (so sánh với các vị tiền bối trước đó) Hồ Chí Minh đến với CNXH từ phương diện đạo đức + CNXH là một chế độ xã hội công hữu về TLSX (quan tâm đến lợi ích số đông) công hữu >< tư hữu (cn cá nhân) đạo đức? + CNXH bảo đảm sự phát triển tự do của mỗi người tất cả mọi người + Người khẳng định: đạo đức cao cả nhất là đạo đức CM, đạo đức GPDT, GPGC, GP con người. CNXH cũng là giai đoạn phát triển cao của đạo đức vì CNXH GPDT, GPGC, GPCN Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện văn hóa + Văn hóa trong CNXH có quan hệ biện chứng với kinh tế, chính trị + Văn hóa có vai trò rất lớn trong xây dựng CNXH b. Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH Khi bày tỏ quan niệm của mình về CNXH ở Việt Nam, Hồ Chí Minh vẫn bám vào nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về CNXH nhưng cách diễn đạt của Người đầy đủ, ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu VD: “CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng,làm của chung. Ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít, không làm không hưởng, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu, trẻ con” “CNXH TLSX sỡ hữu công cộng làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có phúc lợi xã hội” Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam được Hồ Chí Minh nhấn mạnh trên những điểm chủ yếu sau đây . Đó là một chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật CNXH là một chế độ xã hội không còn người bóc lột người CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam Mục tiêu Mục tiêu chung độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta đượcai cũng được học hành Mục tiêu cụ thể Mục tiêu chính trị + Quyền lực Nhà nước + Chức năng của Nhà nước: dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù + Biện pháp phát huy quyền làm chủ của nhân dân: dân chủ trực tiếp, năng lực hoạt động của các t/c ctri- xhội quần chúng, dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, phân định rõ chức năng của các cơ quan đó Mục tiêu kinh tế + Nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế XHCN với CN và NN hiện đại, kh-kt tiên tiến (t9, tr.588), cách bóc lột theo CNTB được xóa bỏ dần, đời sống v/c, v/h, t/t của nhân dân ngày càng được cải thiện (t9, tr.592) + Nền kinh tế đó phải được tạo lập trên cơ sở chế độ sở hữu công cộng về TLSX. Tuy nhiên trong TKQĐ, nền kinh tế đó còn tồn tại 4 hình thức sở hữu chính (1.Nhà nước của toàn dân; 2.HTX của tập thể nhân dân lao động; 3. Người lao động riêng lẻ; 4. Một ít TLSX thuộc về nhà TB) (t9,tr.588) Mục tiêu văn hóa- xã hội Văn hóa là mục tiêu cơ bản của CM XHCN, thể hiện trong mọi hoạt động tinh thần của xã hội gồm: phát triển giáo dục, nâng cao
File đính kèm:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_3_tu_tuong_ho_chi_minh_ve.ppt