Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật

4.1. TỒN TẠI CỦA THẾ GIỚI VÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI

4.1.1. Tồn tại là tiền đề sự thống nhất của thế giới

? Tồn tại.

? Thế giới tồn tại hay không tồn tại.

? Bản chất của tồn tại.

Phải thừa nhận sự tồn tại của thế giới mới có thể nhận thức được thế giới.

Thế giới vật chất và thế giới tinh thần ý thức.

4.1.2. Tính thống nhất vật chất của thế giới

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 1

Trang 1

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 2

Trang 2

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 3

Trang 3

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 4

Trang 4

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 5

Trang 5

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 6

Trang 6

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 7

Trang 7

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 8

Trang 8

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 9

Trang 9

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang Trúc Khang 12/01/2024 4281
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật

Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
4.1. TỒN TẠI CỦA THẾ GIỚI VÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA 
THẾ GIỚI
4.1.1. Tồn tại là tiền đề sự thống nhất của 
thế giới
? Tồn tại.
? Thế giới tồn tại hay không tồn tại.
? Bản chất của tồn tại.
Phải thừa nhận sự tồn tại của thế giới mới có thể nhận 
thức được thế giới.
Thế giới vật chất và thế giới tinh thần ý thức.
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
4.1.2. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
4.2. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA NÓ
4.2.1. Định nghĩa phạm trù vật chất
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
4.2.2. Vật chất và vận động
Khái niệm: vận động là phạm trù triết học, bao gồm 
mọi sự biến đổi nói chung.
"Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất (..) bao gồm tất 
cả mọi sự thay đổi và mọi qúa trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy".
(K.Marx-Ph. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, HN, 1994, 
t.20, tr,519)
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
Đặc điểm: là phương thức tồn tại, thuộc tính của vật 
chất, tự thân vận động, được bảo toàn về cả mặt 
lượng lẫn mặt chất.
Các hình thức vận động cơ bản của vật chất:
Cơ học: di chuyển vị trí trong không gian.
Vật lý: các phân tử, hạt, qúa trình nhiệt, điện.
Hóa học: các nguyên tử, hóa hợp và phân giải.
Sinh học: trao đổi chất cơ thể-môi trường.
Xã hội: các qúa trình, hiện tượng xã hội.
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
4.2.3. Không gian và thời gian
Là những phạm trù triết học, đặc trưng cho phương 
thức tồn tại của vật chất.
Không gian: quảng tính, kích thước chiếm chỗ của vật 
(to, nhỏ, dày, mỏng), có tính 3 chiều.
Thời gian: độ dài tồn tại, mức độ diễn biến (lâu, mau, 
nhanh, chậm), có tính 2 chiều.
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
Quan điểm của CNDV
VẬT CHẤT TỒN TẠI VÀ VẬN ĐỘNG VÔ CÙNG VÔ TẬN 
TRONG KHÔNG GIAN VÀ VĨNH VIỄN TRONG THỜI 
GIAN.
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
4.3. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong 
bộ óc người một cách năng động, sáng tạo.
4.3.1. Nguồn gốc của ý thức
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
Chương 4
CHỦ NGHĨA DUY VẬT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_chuong_4_chu_nghia_duy_vat.pdf