Bài giảng Tin học Lớp 10 - Chương 3: Hệ điều hành - Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành - Trần Thị Liên
Khái niệm hệ điều hành (Operating System)
Lưu ý:
- Máy tính không có hệ điều hành thì không thể hoạt động được
- Hệ điều hành thường được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa CD)
- Một máy tính có thể cài đặt 1 hoặc nhiều hệ điều hành tùy theo cấu hình của máy tính
- Hệ điều hành có nhiều loại khác nhau nhưng đều giống nhau về chức năng và thành phần.
Chức năng:
Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
Có 2 cách giao tiếp giữa người dùng và hệ thống:
Thông qua hệ thống câu lệnh (Command) được nhập từ bàn phím
Thông qua các đề xuất của hệ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng đồ hoạ )
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 10 - Chương 3: Hệ điều hành - Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành - Trần Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học Lớp 10 - Chương 3: Hệ điều hành - Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành - Trần Thị Liên
1 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10 GV: Trần Thị Liên 2 B à n p h ím Chuột Màn hình Đĩa cứ n g T h a n h RAM CPU Loa Các linh kiện điện tử khác Phải kết nối các thiết bị lại với nhau. 3 Máy tính đã kết nối các thiết bị lại với nhau nhưng vẫn không hoạt động. Vì chưa nạp hệ điều h à n h . Sau khi kết nối các thiết b máy tính lại với nhau, máy tính có hoạt động được khôn 4 MÁY TÍNH HOẠT ĐỘNG KHI ĐÃ ĐƯỢC KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ LẠI VỚI NHAU VÀ ĐÃ ĐƯỢC NẠP HỆ ĐIỀU HÀNH Làm thế nào để máy tính hoạt động được? Đây là một máy tính hoạt động với hệ điều hành windows. SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ YÊNTRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH TIẾT 25 GV: TRẦN THỊ LIÊN TỔ: SINH - TIN CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH Các chức năng và thành phần của hệ điều hành Khái niệm hệ điều hành TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) - Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ: Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình Quản lý chặt chẽ, khai thác hợp lý các tài nguyên của máy TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) Một số hệ điều hành thông dụng MS_DOS Windows Mã nguồn mở Thiết bị di động Windows 2000 Windows NT Windows 95 Windows 98, Me Windows XP Vista,Win 7, Win 8 Win 10.. Windows Server 2003 Linux Unix Android iOS TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) Hệ điều hành MS_DOS Win Vista Hệ điều hành Windows Win 10 HĐH Linux Ubuntu Fenix Feroda Destop Hacao Linux 12 12 Hệ điều hành Thiết bị di động TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) Lưu ý: Máy tính đã kết nối các thiết bị lại với nhau nhưng vẫn không hoạt động. Máy tính sau khi cài đặt hệ điều hành - Máy tính không có hệ điều hành thì không thể hoạt động được Sau khi hệ điều hành được cài đặt trên máy tính HỆ ĐIỀU HÀNH ĐƯỢC LƯU TRỮ Ở ĐÂU? - Hệ điều hành thường được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa CD) Sử dụng Windows XP và Windows Vista trên cùng một máy - Một máy tính có thể cài đặt 1 hoặc nhiều hệ điều hành tùy theo cấu hình của máy tính MỘT MÁY TÍNH CÓ THỂ CÀI ĐẶT ĐƯỢC BAO NHIÊU HỆ ĐIỀU HÀNH? Sử dụng Windows 7 TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) Lưu ý: - Máy tính không có hệ điều hành thì không thể hoạt động được - Hệ điều hành thường được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa CD) - Một máy tính có thể cài đặt 1 hoặc nhiều hệ điều hành tùy theo cấu hình của máy tính - Hệ điều hành có nhiều loại khác nhau nhưng đều giống nhau về chức năng và thành phần. TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng : Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống. Có 2 cách giao tiếp giữa người dùng và hệ thống: Thông qua hệ thống câu lệnh (Command) được nhập từ bàn phím Thông qua các đề xuất của hệ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng đồ hoạ) TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng : Cung cấp tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin. Bộ nhớ ngoài Tìm kiếm a. Chức năng : TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi. a. Chức năng : Hệ điều hành + Driver Chuột Bàn phím Card màn hình Màn hình Máy in, scan Card âm thanh Loa TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng : Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành b. Thành phần : - Mỗi chức năng được một nhóm chương trình trong hệ điều hành đảm bảo thực hiện. - Các nhóm chương trình đó gọi là thành phần của hệ điều hành. Các thành phần của hệ điều hành: ► Hệ thống quản lý tiến trình ► Hệ thống quản lý bộ nhớ ► Hệ thống quản lý nhập xuất ► Hệ thống quản lý tập tin ► Hệ thống bảo vệ ► Hệ thống câu lệnh ► Hệ thống mạng Windows Task Manager - Hệ thống quản lý tiến trình Windows Explorer - Hệ thống quản lý tập tin TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành Câu 1. Hệ điều hành là phần mềm gì? Phần mềm hệ thống Phần mềm tiện ích Phần mềm ứng dụng Phần mềm cộng cụ BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2. Hệ điều hành lưu trữ ở đâu? CPU Bộ nhớ ngoài ROM RAM BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3. Các câu nào dưới đây nói lên chức năng của hệ điều hành? Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống Dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang bậc thấp Cung cấp tài nguyên cho chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó Hệ điều hành thường được cài sẵn khi sản xuất BÀI TẬP CỦNG CỐ a. Hệ điều hành là một thiết bị được chế tạo và gắn bên trong máy tính b. Không có hệ điều hành chúng ta không thể chạy được bất cứ phần mềm nào khác trên máy tính c. Khi thoát khỏi các phần mềm ứng dụng thì hệ điều hành tạm ngừng hoạt động d. Mọi máy tính cần phải cài hệ điều hành Windows mới làm việc được e. Một máy tính có thể cài nhiều hệ điều hành khác nhau f. Học sử dụng máy tính nghĩa là học sử dụng hệ điều hành g. Hệ điều hành được cài đặt sẵn từ khi sản xuất ra máy tính h. Hệ điều hành thông dụng hiện nay thường được lưu trữ trong Rom Hãy điền kí tự Đ(Đúng), S (Sai) vào các ô trống tương ứng trong bảng S Đ S S Đ S S S CỦNG CỐ BÀI VỪA HỌC Hệ điều hành Khái niệm Chức năng Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống. Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi. Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin. Cung cấp tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. - Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ: Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình Quản lý chặt chẽ, khai thác hợp lý các tài nguyên của máy CỦNG CỐ BÀI SẮP HỌC Chuẩn bị bài 11: Tệp và quản lý tệp - Khái niệm tệp. - Quy tắc đặt tên tệp trong hệ điều hành Windows Bill Gates và Paul Allen CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE - THÀNH CÔNG
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_10_chuong_3_he_dieu_hanh_bai_10_khai_n.ppt