Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ

Khái niệm và vai trò của sàn giao dịch Thƣơng mại điện tử

Sàn GDTMĐT là một thị trƣờng trực tuyến, một “địa điểm họp chợ” được thực

hiện trên mạng Internet mà ở đó những người tham gia có thể tìm kiếm thông tin về

thị trường và sản phẩm, thiết lập các quan hệ cũng như tiến hành đàm phán tiền giao

dịch.

Các giao dịch trực tuyến: chuyển tiền,

tiếp thị, mua bán hàng hóa, chăm sóc

khách hàng.

Sàn GDTMĐT là một Website mua bán hàng hóa và dịch vụ, nó tạo ra không

gian chung nhằm kết nối nhiều người mua và nhiều người bán, không bị giới

hạn bởi không gian và thời gian.

Đơn vị quản lý Website chịu trách nhiệm duy trì môi trường kỹ thuật cho người

mua và người bán và điều phối các hoạt động diễn ra trong môi trường đó.

Vai trò của sản giao dịch TMĐT

• Sàn GDTMĐT đóng vai trò là công cụ rất mạnh để bán và quảng

cáo hàng hóa.

• Giúp DN tiết kiệm được nhiều chi phí, kho hàng, cửa hàng, đơn

giản hóa quá trình sao sánh và lựa chọn sản phẩm.

• Tạo cơ hội để doanh nghiệp lựa chọn đầu vào và quản lý việc cung

tiêu hàng hóa tốt hơn, thay đổi mẫu mã và đưa hàng ra thị trường

nhanh hơn.

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 1

Trang 1

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 2

Trang 2

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 3

Trang 3

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 4

Trang 4

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 5

Trang 5

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 6

Trang 6

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 7

Trang 7

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 8

Trang 8

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 9

Trang 9

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang baonam 6000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ

Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Sàn giao dịch thương mại điện tử - Đàm Thị Thuỷ
CHƢƠNG 4: Sàn giao dịch 
Thƣơng mại điện tử 
4.1. Khái niệm và vai trò của sàn giao dịch 
Thƣơng mại điện tử 
4.2. Các đặc trƣng cơ bản của sản giao dịch TMĐT 
4.3. Phân loại sàn giao dịch TMĐT 
4.4. Lợi ích kinh doanh qua sàn giao dịch TMĐT 
4.5. Các phƣơng thức giao dịch tại sản giao dịch TMĐT 
4.1. Khái niệm và vai trò của sàn giao dịch Thƣơng mại điện tử 
 Sàn GDTMĐT là một thị trƣờng trực tuyến, một “địa điểm họp chợ” được thực 
hiện trên mạng Internet mà ở đó những người tham gia có thể tìm kiếm thông tin về 
thị trường và sản phẩm, thiết lập các quan hệ cũng như tiến hành đàm phán tiền giao 
dịch. 
Các giao dịch trực tuyến: chuyển tiền, 
tiếp thị, mua bán hàng hóa, chăm sóc 
khách hàng... 
Sàn GDTMĐT là một Website mua bán hàng hóa và dịch vụ, nó tạo ra không 
gian chung nhằm kết nối nhiều người mua và nhiều người bán, không bị giới 
hạn bởi không gian và thời gian. 
Đơn vị quản lý Website chịu trách nhiệm duy trì môi trường kỹ thuật cho người 
mua và người bán và điều phối các hoạt động diễn ra trong môi trường đó. 
4.1.2. Vai trò của sản giao dịch TMĐT 
• Sàn GDTMĐT đóng vai trò là công cụ rất mạnh để bán và quảng 
cáo hàng hóa. 
• Giúp DN tiết kiệm được nhiều chi phí, kho hàng, cửa hàng, đơn 
giản hóa quá trình sao sánh và lựa chọn sản phẩm. 
• Tạo cơ hội để doanh nghiệp lựa chọn đầu vào và quản lý việc cung 
tiêu hàng hóa tốt hơn, thay đổi mẫu mã và đưa hàng ra thị trường 
nhanh hơn. 
4.2. Các đặc trƣng cơ bản của sản giao dịch TMĐT 
 Các đặc trƣng chung: 
•Sàn GDTMĐT là một tổ chức kinh doanh dịch vụ đóng vai trò là một môi giới. 
•Các phương thức giao dịch tại các sàn GDTMĐT rất phong phú, bao gồm cả mua bán thực và 
giao dịch khống. 
•Sàn GDTMĐT thiết lập các quy tắc cho thành viên của mình và áp dụng các hình thức thưởng 
phạt đối với các thành viên vi phạm. 
•Số lượng người mua, người bán, nhà cung cấp tham gia rất lớn. 
•Người tham gia có thể là người mua, có thể là người bán hoặc cả hai và có quyền tự do khai 
thác các cơ hội mua bán hàng hóa, dịch vụ. 
•Thể hiện quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trường. 
•Các thành viên của sàn gd được quyền khai thác thông tin về sản phẩm, chính sách, pháp luật 
trong nước và thế giới. 
Tất cả các sàn giao dịch TMĐT phải 
được đăng ký với Bộ Công Thương 
Các đặc trƣng riêng: 
•Tất cả các quy trình mua bán, giao dịch, đàm phán, thanh 
toán, đều được thực hiện trực tuyến qua mạng Internet. 
•Người tham gia có thể tham gia giao dịch mua bán ở bất cứ 
nơi đâu và bất cứ khi nào. 
•Chủng loại hàng hóa và dịch vụ mua bán rất đa dạng và 
phong phú, bao gồm cả hàng hóa hữu hình và vô hình 
•Cung cấp thông tin về pháp luật, chính sách, tập quán thương 
mại của các quốc gia và kết nối khách hàng 
4.3. Phân loại sàn giao dịch TMĐT 
 Phân theo chủ thể tham gia: 
- Sàn GDTMĐT chung (Public Emarketplace): mở chung cho mọi doanh nghiệp, cá nhân 
đều tham gia giao dịch ở sàn này, VD:  
- Sàn GDTMĐT riêng (Private Emarketplace): bị hạn chế số lượng thành viên, người sở 
hữu sàn có quyền quyết định các điều kiện, tiêu chuẩn để lựa chọn thành viên, VD: 
Alibaba 
Phân theo đối tƣợng ngành hàng kinh doanh trên sàn giao dịch 
- Sàn GDTMĐT chuyên môn hóa (Vertical Emarketplace). VD: sàn 
chuyên phụ kiện du lịch Hopsop. 
- Sàn GDTMĐT tổng hợp (Horizontal Emarketplace): Alibaba, 
Golmart 
4.4. Lợi ích kinh doanh qua sàn giao dịch TMĐT 
4.4.1. Đối với doanh nghiệp 
- Tăng doanh thu 
- Tiết kiệm chi phí 
- Có được thông tin phong phú 
- Tạo điều kiện thuận lợi về không gian và thời gian trong việc thiết 
lập và củng cố các mối quan hệ kinh doanh. 
- DN có cơ hội quảng bá thương hiệu tới bạn hàng quốc tế. 
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 
4.4.2. Đối với khách hàng 
•Tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, 
giảm ách tắc giao thông. 
•Khách hàng có phạm vi lựa chọn 
rộng rãi và phong phú hơn. 
•Khách hàng được giao tiếp cùng lúc 
với nhiều nhà sản xuất khác nhau khi lựa chọn 
hàng. 
•Giao tiếp trực tiếp với nhà sản xuất 
nên giá hàng rẻ hơn và nhanh hơn. 
4.5. Các phƣơng thức giao dịch tại sản giao dịch 
TMĐT 
 4.5.1. Giao dịch giao ngay 
Hàng hóa được giao ngay và trả tiền ngay sau khi 
ký hợp đồng 
4.5.2. Giao dịch tƣơng lai 
Được thỏa thuận tại thời điểm giao dịch, nhưng 
thời gian giao hàng là tại một thời điểm xác 
định trong tƣơng lai thông qua hợp đồng 
tƣơng lai (Future Contract) 
4.5.3. Giao dịch quyền chọn: chọn mua, chọn bán 
Người tham gia được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc được bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng 
hàng hoá cơ sở nhất định tại một mức giá xác định và trong một thời gian nhất định. 
VD: 1 người muốn nhâp một lô hàng linh kiện Nhật theo tỷ giá đúng tại thời điểm giao dịch. Qua thời gian, 
nếu tỷ giá tăng cao, người đó thực hiện quyền chọn mua hay không mua, nếu quyền chọn không mua, người 
đó chịu mất một khoản chi phí không đáng kể so ới rủi ro có thể xảy ra do tỷ giá tăng, gây phát sinh chi phí. 
Hợp đồng quyền chọn bất kì đều bao gồm 4 đặc điểm cơ bản sau: 
- Loại quyền (quyền chọn bán hoặc chọn mua) 
- Tên hàng hoá cơ sở và khối lượng được mua hoặc bán theo quyền 
- Ngày đáo hạn 
- Giá thực thi 
4.5.4. Nghiệp vụ tự bảo hiểm 
- Biện pháp kỹ thuật nhà buôn bán và sản xuất dùng để tự bảo vệ trước biến động từ thị trường, xã hội,... 
gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh 
4.5.5. Đấu giá điện tử 
a. Khái niệm: Là phương thức bán hàng đặc biệt được diễn ra trực tuyến 
trên mạng internet của một trang mạng (website) của sàn giao dịch điện 
tử, tại đó sau khi xem trước hàng hóa, dịch vụ, người mua tự do cạnh 
tranh trả giá và hàng hóa sẽ được bán cho người nào trả giá cao nhất. 
b. Đặc điểm của đấu giá điện tử: 
- Đối tượng đấu giá là loại hàng hóa, dịch vụ khan hiếm 
- Cạnh tranh giữa người mua giá cả hàng hóa có xu hướng tăng dần 
- Giao dịch và tương tác giữa người mua và người bán thông qua sở giao 
dịch ảo. 
- Thị trường ảo với hàng hóa, dịch vụ và người giao dịch ảo 
Ví dụ: Quy trình đấu giá trên ebay 
Bƣớc 1: Tìm kiếm sản phẩm cần đấu giá trên ebay: 
Tại trang chủ của ebay.com, bạn có thể nhập tên sản phẩm 
mà bạn cần tìm vào phần tìm kiếm (như trong ảnh) 
Bƣớc 2: Đọc kỹ những thông tin về sản phẩm cần đấu giá trên ebay: 
Item condition tức là điều kiện của sản phẩm, 
New: tức là sản phẩm mới, 
Used: tức là sản phẩm đã sử dụng, 
For parts or not wordking: tức là sản phẩm đã bị hư hỏng, mua về để lấy linh kiện trong đó. 
Item location: tức là nơi bán hàng như : Việt nam, Taiwan, 
Ship to: tức là chuyển đến. Các sản phẩm rao bán được vận chuyển tới khu vực nào. Như ảnh đã 
đưa ra ở trên thì chiếc đồng hồ được rao bán ở trên toàn quốc. Nhưng nếu như có một số người 
bán mà không ship hàng đến Việt Nam thì bạn cần sử dụng đến chức năng hỏi người bán để có 
thể trao đổi thêm về thông tin. Còn với những loại mặt hàng được ship về Việt Nam thì bạn lựa 
chọn vào phần có chữ : “See exclusions” tại đây bạn sẽ biết được thông tin về phí giao hàng, thời 
gian để nhận hàng, 
Payments: tức là phương thức thanh toán hàng hóa: Ở đây bạn cần kiểm tra kỹ lưỡng xem người 
bán cần hình thức trả tiền như thế nào, nhưng phổ biến nhất hiện nay trên ebay vẫn là Paypal. 
Bƣớc 3: Tìm hiểu kỹ về độ tin cậy của ngƣời bán trên ebay mà bạn 
đang đấu giá trên ebay: 
Người bán trên các trang thƣơng mại điện tử lớn là vô cùng đa dạng, vì thế để 
có thể xác định được người bán có uy tín hay không thì bạn cần lựa chọn phần 
feedback của khách hàng. 
Nếu người bán mà có lượng Positive feedback (Phản hồi tích cực) cao thì đó 
chứng tỏ sản phẩm có uy tín lớn, họ đã được nhiều khách hàng đánh giá với 
mức độ cao. Theo các kinh nghiệm của chủ shop hay đấu giá hàng từ Ebay cho 
biết lượng Positive feedback thường phải đạt từ 95% trở lên thì mới đủ độ tin 
cậy. Chính vì thế bạn cần phải xem kỹ người nào bán nhiều, nếu một người mà 
bán từ vài chục sản phẩm cho tới hàng chục ngàn sản phẩm thì chắc chắn họ phải 
cực kỳ tin cậy và phải có uy tín thì mới có điểm feedback cao được. 
Bƣớc 4: Bạn có thể đấu giá trên ebay hoặc chọn mua ngay. 
Buy it now: tức là mua ngay. Ví dụ như trong hình vẽ trên thì đồng hồ bạn có thể mua 
luôn 
Bid: tức là đấu giá. Thường người bán sẽ đưa ra một item nào đó luôn ở dạng đấu giá. 
Nhưng việc đấu giá thì sẽ mất khá nhiều thời gian và cả khi bạn nhập hàng về bán lẻ 
nên tôi khuyến tốt nhất thì bạn nên mua luôn sản phẩm mà mình cần lựa chọn. 
Bƣớc 5: Phần thanh toán và nhận hàng sau khi đấu giá trên ebay 
Sau khi mà bạn đã đấu giá thành công trên ebay hoặc mua hàng trực 
tiếp thì bạn cần phải thanh toán tiền cho người bán để họ có thể vận 
chuyển hàng về tận nơi bạn yêu cầu. 
Sau khi đã đấu giá thành công trên ebay và bạn muốn chuyển về Việt 
Nam thì hãy liên hệ với các nhà chuyên chở. 
4.5.6. Đấu thầu điện tử 
a. Khái niệm: Đấu thầu trực tuyến là một phương thức giao dịch đặc biệt được 
thực hiện trên mạng internet, trong đó người mua công bố trước các điều kiện 
mua hàng để người bán báo giá và các điều kiện trả tiền, sau đó người mua sẽ 
lựa chọn người bán phù hợp. 
b. Vai trò, tác dụng của đấu thầu điện tử: 
- Tạo thị trường và tăng cạnh tranh giữa người cung cấp; 
- Mở rộng thành phần tham gia có thể vượt không gian; 
- Tiết kiệm chi phí, thời gian và công sức; 
- Công cụ trong quản lý hoạt động mua sắm 
- Công cụ tốt lựa chọn mua sắm hàng hóa và dịch vụ; 
Câu hỏi ôn tập chương 4 
1. Khái niệm và vai trò của sàn giao dịch TMĐT? 
2. Các đặc trưng cơ bản của sàn giao dịch TMĐT? 
3. Phân loại sàn GDTMĐT? 
4. Lợi ích kinh doanh qua sàn GDTMĐT? 
5. Các phương thức giao dịch tại sàn GDTMĐT? 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_4_san_giao_dich_thuong_m.pdf