Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc

Yêu cầu đối với an toàn TMĐT

Từ

phía

tổ

chức

Máy chủ, nội dung và các

dịch vụ cung cấp trên

website không bị phá vỡ

Hoạt động kinh doanh diễn

ra đều đặn, không bị làm

gián đoạn

Yêu cầu đối với an toàn TMĐT

Từ hai

phía

Thông tin trao đổi giữa hai bên

không bị biến đổi

Thông tin trao đôi giữa người

sử dụng và tổ chức, không bị

bên thứ ba “nghe trộm”

Các vấn đề an toàn TMĐT

Tính toàn vẹn: Dữ

liệu/thông tin không bị

thay đổi khi lưu trữ hoặc

chuyển phát.

Không phủ định: Các

bên tham gia giao dịch

không phủ nhận các hành

động trực tuyến mà họ đã

thực hiện

Tính xác thực: Khả

năng nhận biết các đối

tác tham gia giao dịch

trực tuyến

Cấp phép: Xác định

quyền truy cập các tài

nguyên của tổ chức

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 1

Trang 1

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 2

Trang 2

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 3

Trang 3

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 4

Trang 4

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 5

Trang 5

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 6

Trang 6

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 7

Trang 7

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 8

Trang 8

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 9

Trang 9

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang baonam 8140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 5: Bảo mật và thanh toán trong thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc
2/25/2018
1
Ths. Huỳnh Hạnh Phúc
Email: hanhphuc25@gmail.com
Web: thayphuchuynh.wordpress.com
PHẦN 1: 
Bảo mật & an ninh trong TMĐT
Nội dung 
Yêu cầu đối với 
an toàn 
thương mại 
điện tử
Các vấn đề an 
toàn thương 
mại điện tử
Các đe doạ 
trong môi 
trường thương 
mại điện tử
Giải pháp bảo 
an trong 
thương mại 
điện tử
2/25/2018
2
2/25/2018
3
2/25/2018
4
Môi trường bảo mật TMĐT
Dữ liệu
Giải pháp công
nghệ
Chính sách và
thủ tục tổ chức
Luật & các tiêu
chuẩn
Yêu cầu đối với an toàn TMĐT
Từ phía
người
sử dụng
Website truy cập
được xác thực và
hợp pháp
Các trang web và 
các mẫu khai thông 
tin không chứa 
đựng các đoạn mã 
nguy hiểm bên 
trong
Thông tin cá nhân 
được đảm bảo bí 
mật
Yêu cầu đối với an toàn TMĐT
Từ
phía
tổ
chức
Máy chủ, nội dung và các
dịch vụ cung cấp trên
website không bị phá vỡ
Hoạt động kinh doanh diễn 
ra đều đặn, không bị làm 
gián đoạn
Yêu cầu đối với an toàn TMĐT
Từ hai
phía
Thông tin trao đổi giữa hai bên 
không bị biến đổi
Thông tin trao đôi giữa người
sử dụng và tổ chức, không bị
bên thứ ba “nghe trộm”
2/25/2018
5
Các vấn đề an toàn TMĐT
Tính toàn vẹn: Dữ
liệu/thông tin không bị
thay đổi khi lưu trữ hoặc
chuyển phát.
Không phủ định: Các 
bên tham gia giao dịch 
không phủ nhận các hành 
động trực tuyến mà họ đã 
thực hiện
Tính xác thực: Khả 
năng nhận biết các đối 
tác tham gia giao dịch 
trực tuyến
Cấp phép: Xác định 
quyền truy cập các tài 
nguyên của tổ chức
Các vấn đề an toàn TMĐT
• Tập hợp thông tin về quá trình truy cập của 
người sử dụngKiểm soát
• Ngoài những người có quyền, không ai có thể 
xem các thông điệp và truy cập những dữ liệu 
có giá trị
Tính tin cậy
• Khả năng kiểm soát việc sử dụng các thông tin 
cá nhân của khách hàngTính riêng tư
• Các chức năng của một website thương mại 
điện tử được thực hiện đúng như mong đợiTính ích lợi
Các vấn đề an toàn TMĐT Các đe doạ trong môi trường TMĐT
•Mã độc
•Chương trình không
mong muốn (potentially 
unwanted programs -
PUPS)
•Phishing 
•Tin tặc (hacker) và các
chương trình phá hoại
•Tấn công từ chối phục
vụ (Denial of Service –
DOS)
•Tấn công từ chối phục
vụ phân tán (Distributed 
Denial of Service –
DDOS)
•
2/25/2018
6
Mã độc
• Một đoạn mã phần mềm tự xâm nhập vào 
một máy chủ, bao gồm cả hệ điều hành, để 
nhân lên; nó yêu cầu các chương trình của 
máy chủ khi chạy phải kích hoạt nó
Virus
• Một chương trình phần mềm được chạy một 
cách độc lập, chi phối nhiều tài nguyên của 
máy chủ cho nó và nó có khả năng nhân giống 
tới các máy khác
Sâu máy 
tính (worm)
• Một chương trình xuất hiện với những chức 
năng hữu dụng nhưng nó bao gồm các chức 
năng ẩn có các nguy cơ về an ninh
Trojan 
horse
• 1 loại mã độc có thể cài trên máy tính khi kết
nối internet, sau khi kết nối nó sẽ phản hồi với
những yêu cầu từ bên ngoài của hacker, máy
tính trở thành zombie
Bots
PUPS
Adware
• Một dạng phần mềm quảng cáo lén lút cài
đặt vào máy tính người dùng hoặc cài đặt
thông qua một phần mềm miễn phí
Spyware
• Là phần mềm theo dõi những hoạt động
của người dùng trên máy tính
Phishing 
•Là một hình thức gian lận để có những thông tin nhạy cảm
như username, password, credit card  bằng cách giả mạo
như là một thực thể đáng tin cậy trong các giao tiếp trên
mạng.
• Quá trình giao tiếp thường diễn ra tại các trang mạng xã
hội nổi tiếng, các trang web đấu giá, mua bán hàng
onlinemà đa số người dùng đều không cảnh giác với nó. 
•Phishing sử dụng email hoặc tin nhắn tức thời, gửi đến
người dùng, yêu cầu họ cung cấp thông tin cần thiết. Người
dùng vì sự chủ quan của mình đã cung cấp thông tin cho
một trang web, trông thì có vẽ hợp pháp, nhưng lại là trang
web giả mạo do các hacker lập nên.
Những yếu tố để một cuộc tấn công
Phishing thành công
Sự thiếu hiểu 
biết
Nghệ thuật 
đánh lừa ảo 
giác
Không chú ý 
đến những chỉ 
tiêu an toàn
2/25/2018
7
Tin tặc (hacker) và các chương trình
phá hoại
•Hacker là người có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần
cứng máy tính bao gồm lập trình, quản trị và bảo mật. Những
người này hiểu rõ hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy
tính và dùng kiến thức của bản thân để làm thay đổi, chỉnh sửa
nó với nhiều mục đích tốt xấu khác nhau.
•Hack là hành động thâm nhập vào phần cứng máy tính, phần
mềm máy tính hay mạng máy tính để thay đổi hệ thống đó.
•Hacker có 3 loại:
• Hacker mũ trắng
• Hacker mũ đen
• Hacker mũ xám
Một số vụ tấn công điển hình ở Việt nam
• Đường dây làm giả thẻ ATM do Nguyễn Anh
Tuấn cầm đầu để rút được số tiền khoảng 2,6
tỷ đồng
• 235 website của Việt Nam (.vn) bị hacker
nước ngoài tấn công. Trong đó có web của
Bộ Thương mại - mot.gov.vn, Bộ Tài
nguyên Môi trường - ciren.gov.vn, Bộ Khoa
học Công nghệ - oss.gov.vn 
• Nhóm hacker Việt và con số 182 tỉ đồng: Vụ
việc của nhóm hacker Lê Đăng Khoa,
Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Ngọc Thành và
Nguyễn Đình Nghị, năm 2010 thực sự chấn
động cả cộng đồng khi 4 kẻ này đã thực hiện
hàn ... intext)
• Một mẩu tin/văn bản không mã hóa và con người có thể đọc
•Bản mã hoá hay bản mờ (Ciphertext)
• Một bản gốc sau khi đã mã hóa chỉ máy tính mới có thể đọc
• Khóa (Key)
• Đoạn mã bí mật dùng để mã hóa và giải mã một văn bản/mẩu tin
• Thuật toán mã hóa (Encryption algorithm)
• Là một công thức toán học dùng để mã hóa bản rõ thành bản mờ, và ngược
lại
Kỹ thuật mã hóa và các ứng dụng
• Mục đích của kỹ thuật mã hoá
• Đảm bảo an toàn cho các thông tin được lưu giữ, và đảm bảo an toàn cho
thông tin khi truyền phát trên mạng.
• Kỹ thuật mã hoá đảm bảo
• Tính toàn vẹn của thông điệp;
• Chống phủ định;
• Tính xác thực;
• Tính bí mật của thông tin.
• Các kỹ thuật mã hoá cơ bản
• Mã hoá bằng thuật toán băm (hàm Hash)
• Mã hoá khoá bí mật
• Mã hoá khoá công khai
Mã hóa bằng thuật toán băm (Hash)
•Kỹ thuật mã hoá bằng thuật toán băm sử dụng thuật
toán HASH để mã hoá thông điệp
• Hàm hash (hàm băm) là hàm một chiều mà nếu đưa
một lượng dữ liệu bất kì qua hàm này sẽ cho ra một
chuỗi có độ dài cố định ở đầu ra
• Ví dụ, từ "Illuminatus" đi qua hàm SHA-1 cho kết quả
E783A3AE2ACDD7DBA5E1FA0269CBC58D.
• Ta chỉ cần đổi "Illuminatus" thành "Illuminati" (chuyển "us" thành "i") kết quả
sẽ trở nên hoàn toàn khác (nhưng vẫn có độ dài cố định là 160 bit)
• A766F44DDEA5CACC3323CE3E7D73AE82.
Mã hóa bằng thuật toán băm (Hash)
• Tính chất cơ bản của hàm HASH
• Tính một chiều: không thể suy ra dữ liệu ban đầu từ kết quả*
• Tính duy nhất: xác suất để có một vụ va chạm (hash collision), tức là hai
thông điệp khác nhau có cùng một kết quả hash, là cực kì nhỏ.
• Ứng dụng của hàm Hash
• Chống và phát hiện xâm nhập: chương trình chống xâm nhập so sánh giá trị
hash của một file với giá trị trước đó để kiểm tra xem file đó có bị ai đó thay
đổi hay không
• Bảo vệ tính toàn vẹn của thông điệp được gửi qua mạng bằng cách kiểm tra
giá trị hash của thông điệp trước và sau khi gửi nhằm phát hiện những thay
đổi cho dù là nhỏ nhất
• Tạo chìa khóa từ mật khẩu
• Tạo chữ kí điện tử.
2/25/2018
11
Mã hóa khóa bí mật & Mã hóa khóa
công cộng
•Mã hoá khoá bí mật
• Gọi là mã hoá đối xứng hay mã hoá khoá riêng
• Sử dụng một khoá cho cả quá trình mã hoá (thực hiện bởi người gửi) và quá
trình giải mã (thực hiện bởi người nhận)
•Mã hoá khoá công cộng
• Gọi là mã hoá không đối xứng hay mã hoá khoá chung
• Sử dụng hai khoá trong quá trình mã hoá: một khoá dùng để mã hoá thông
điệp và một khoá khác dùng để giải mã.
Mã hóa khóa bí mật và Mã hóa khóa 
công cộng
Kết hợp 2 loại mã hoá So sánh
Mã hóa khóa bí mật Mã hóa khóa công cộng
Số khoá Một khoá đơn Một cặp khoá
Loại khoá Khoá bí mật Một khoá bí mật và một
khoá công khai
Quản lý khoá Đơn giản nhưng
khó quản lý
Yêu cầu các chứng
thực điện tử và bên tin
cậy thứ ba
Tốc độ giao dịch Nhanh Chậm
Ứng dụng - Mã hoá hàng loạt
- Các đối tác thường
giao dịch
- Mã hoá đơn lẻ
- Khối lượng nhỏ
- Chữ ký điện tử
2/25/2018
12
Chữ ký điện tử
•Chữ ký điện tử được tạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký
hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phương
tiện điện tử, gắn liền hoặc kết hợp một cách lô gíc với
thông điệp dữ liệu, có khả năng xác nhận người ký
thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người
đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu được ký.
(Luật Giao dịch điện tử)
Chức năng của chữ ký điện tử
• Là điều kiện cần và đủ để quy định tính duy nhất của văn bản điện
tử cụ thể;
• Xác định rõ người chịu trách nhiệm trong việc tạo ra văn bản đó
• Thể hiện sự tán thành đối với nội dung văn bản và trách nhiệm
của người ký
• Bất kỳ thay đổi nào (về nội dung, hình thức...) của văn bản trong
quá trình lưu chuyển đều làm thay đổi tương quan giữa phần bị
thay đổi với chữ ký
Chữ ký điện tử
Chứng thực điện tử
• Một loại chứng nhận do cơ quan chứng nhận (Certification Authority -
CA) (hay bên tin cậy thứ ba) cấp; là căn cứ để xác thực các bên tham
gia giao dịch; là cơ sở đảm bảo tin cậy đối với các giao dịch thương
mại điện tử
• Nội dung của chứng thực điện tử
•Thông tin về tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký
điện tử
• Thông tin về cơ quan, tổ chức, cá nhân được cấp chứng thực điện
tử.
• Số hiệu của chứng thực điện tử.
• Thời hạn có hiệu lực của chứng thực điện tử.
• Dữ liệu kiểm tra chữ ký điện tử của người được cấp chứng thực
điện tử.
• Chữ ký điện tử của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký
điện tử.
• Các hạn chế về mục đích, phạm vi sử dụng của chứng thư điện tử.
• Các hạn chế về trách nhiệm pháp lý của tổ chức cung cấp dịch vụ
2/25/2018
13
Giao thức Secure Socket Layer (SSL)
Tổng quan
• Giao thức bảo mật kết nối giữa client và server
• Cung cấp 1 đường hầm vững chắc để dữ liệu đi qua.
• Trở thành một chuẩn an toàn truy cập dữ liệu được hỗ trợ bởi hầu
hết các browser.
Mô hình
• Là 1 giao thức vận chuyển đặc biệt thêm vào giữa tầng ứng dụng và
tầng giao vận
• Bảo đảm tính riêng tư và toàn vẹn của tất cả dữ liệu được truyền
giữa 2 hoặc nhiều hơn các máy tính khi nó ở trong mạng
• Sử dụng khóa riêng
Giao thức Secure Socket Layer (SSL)
Ưu, nhược điểm của Giao thức SSL
Ưu điểm
• Đơn giản, thuận tiện, không yêu cầu thay đổi trong phần
mềm phía người mua và người bán.
• Người bán được xác thực đối với người mua.
• Thông tin được đảm bảo tính riêng tư, toàn vẹn.
Nhược điểm
• Không đảm bảo người mua được xác thực với người bán,
nguy cơ người mua phủ nhận giao dịch.
Giao thức SET 
(Secure Electronic Transaction)
Tổng quan
• SET - giao thức được thiết kết cung cấp an ninh giao dịch thẻ tín dụng
trực tuyến cho cả khách hàng và doanh nghiệp
• Một tập các giao thức và định dạng bảo mật cho phép người dùng sử
dụng nền tảng thanh toán bằng thẻ tín dụng trên một mạng mở như
Internet
2/25/2018
14
Giao thức SET 
(Secure Electronic Transaction) Ưu điểm của giao thức SET
•Giải pháp bảo mật toàn diện
•Người mua, người bán được xác thực với nhau qua
certificate do CA cấp.
•Phân phát khóa public an toàn qua CA làm cơ sở
cho xác thực qua DS.
•Người bán không biết thông tin cá nhân, tài khoản
của người mua.
•Chữ kí kép giúp loại bỏ những gian lận từ phía người
bán.
Nhược điểm của giao thức SET
• Yêu cầu thay đổi lớn trong nền tảng thanh toán hiện tại.
• Yêu cầu thay đổi trong phần mềm, phần cứng đắt tiền. Yêu cầu này có
thể chấp nhận được đối với các công ty, ngân hàng phát hành thẻ tín
dụng, song khó chấp nhận đối với khách hàng cũng như các cửa hàng.
• Yêu cầu một hạ tầng PKI dựa trên sự có mặt của CA. Các tổ chức tài chính
phải trả thêm chi phí cài đặt và duy trì PKI phải được trả cho CA.
• Các giải thuật trên PKI là phức tạp, tốn kém, tốc độ chậm (ngân hàng yêu
cầu 750 giao dịch/giây trong khi SET mới chỉ đạt 1 giao dịch/giây. Tốc độ
có thể được cải thiện với việc sử dụng phần cứng ->giá thành tăng cao.)
• Chỉ đề cập tới các giao dịch dựa trên thanh tóan thẻ (tín dụng hoặc nợ).
Các giao dịch dựa trên tài khỏan vd: séc điện tử (e-check) không được hỗ
trợ trong SET
• Là một giao thức bảo mật rất toàn diện những cũng rất phức tạp, SET
cần được đơn giản hóa để được chấp nhận bởi mọi tổ chức liên quan
So sánh SSL & giao thức SET
2/25/2018
15
Tường lửa (Firewall)
Một phần mềm hoặc phần cứng để tách biệt một mạng riêng
với mạng công cộng cho phép những người sử dụng mạng
máy tính của một tổ chức có thể truy cập tài nguyên của các
mạng khác (ví dụ, mạng Internet), nhưng đồng thời ngăn cấm
những người sử dụng khác, không được phép, từ bên ngoài
truy cập vào mạng máy tính của tổ chức
Đặc điểm của tường lửa (Firewall)
• Tất cả kết nối từ
bên trong mạng
máy tính của tổ
chức và ngược lại
đều phải đi qua đó;
• Chỉ các kết nối
được phép, theo
qui định về an toàn
mạng máy tính của
tổ chức, mới được
phép đi qua;
• Không được phép
thâm nhập vào
chính tường lửa.
Bảo vệ hệ thống Khách / Chủ
Các kiểm soát của hệ điều hành
• Kiểm soát truy cập thông qua việc tự động từ chối khi người sử
dụng truy cập vào các khu vực khác (không được phép) của
mạng máy tính
• Kiểm soát việc truy cập tới các tệp dữ liệu của hệ thống, giúp
cho việc đảm bảo an toàn cho cơ sở dữ liệu và cho toàn bộ hệ
thống.
Phần mềm chống virus và phát hiện xâm nhập
• Phần mềm chống virus: biện pháp đơn giản nhất và ít tốn kém
nhất chống lại các mối đe doạ tính toàn vẹn của các hệ thống
• Hệ thống phát hiện xâm nhập: khả năng dò tìm và nhận biết các
công cụ mà những kẻ tin tặc thường sử dụng hoặc phát hiện
những hành động khả nghi
PHẦN 2: 
Thanh toán trực tuyến
2/25/2018
16
Các nội dung chính
Giới thiệu về thanh
toán và các vấn đề
bảo an trong thanh
toán điện tử
Các hệ thống thanh
toán điện tử cơ
bản
Giới thiệu về thanh toán
Tiền tệ – phương tiện
biểu trưng cho giá trị –
đã được sử dụng rất
sớm trong lịch sử nhân
loại
Tiền tệ điện tử
Các yêu cầu đối với thanh toán điện tử
• Chöùng thaät: Laø caùch kieåm tra ngöôøi mua tröôùc khi
vieäc thanh toaùn ñöôïc thöïc hieän.
• Toaøn veïn: Baûo ñaûm raèng caùc thoâng tin seõ khoâng bò
thay ñoåi, xoùa do sô xuaát trong quaù trình truyeàn daãn.
• Maõ hoùa: Qui trình laøm cho caùc thoâng ñieäp khoâng
ñoïc hay söû duïng ñöôïc ngoaïi tröø nhöõng ngöôøi coù khoùa
giaûi maõ chuùng.
• Quyeàn rieâng tö: ngöôøi baùn khoâng nhaát thieát phaûi
bieát thoâng tin veà theû tín duïng cuûa ngöôøi mua. Ñieuà
naøy caàn ñöôïc thöïc hieän ñeå baûo ñaûm quyeàn rieâng tö
cuûa khaùch haøng.
Hệ thống thanh toán trực tuyến
Các loại thẻ thanh 
toán trực tuyến
Ví điện tử Thẻ thông minh
Giao dịch qua 
trung gian
Tiền điện tử
Chuyển ngân điện 
tử
Chi phiếu điện tử
2/25/2018
17
Các loại thẻ thanh toán trực tuyến
• Loại thẻ điện tử có chứa các thông tin có thể sử
dụng cho mục đích thanh toán
• Có 3 loại thẻ thanh toán cơ bản:
Thẻ tín dụng Thẻ mua chịu Thẻ ghi nợ
Các đối tượng có liên quan
Quy trình xử lý thẻ thanh toán trực tuyến
Người bán
Rủi ro khi sử dụng thẻ thanh toán
R
ủ
ir
o
đ
ố
iv
ớ
in
gâ
n
h
àn
g
p
h
át
h
àn
h
Chủ thẻ sử dụng quá 
hạn mức cho phép
Gian lận của chủ thẻ:
Giao thẻ cho người khác 
sử dụng ở nước ngoài
Báo mất nhưng vẫn sử 
dụng thẻ
Sử dụng thẻ giả mạo
Chủ thẻ mất khả năng 
thanh toán
2/25/2018
18
Rủi ro khi sử dụng thẻ thanh toán
Rủi ro cho cơ sở chấp nhận thẻ:
Thẻ hết 
hiệu lực 
mà cơ sở 
không 
phát 
hiện ra
Chấp 
nhận 
thanh 
toán 
vượt 
mức
Cố tình 
tách nhỏ 
thương 
vụ để 
khỏi xin 
cấp phép
Sửa chữa 
số tiền 
trên hoá 
đơn (cố ý 
hoặc do 
ghi 
nhầm)
Rủi ro 
đối 
với 
chủ 
thẻ:
Mất thẻ 
và để lộ 
PIN
Rủi ro đối với 
ngân hàng 
thanh toán:
Sai sót 
trong 
việc cấp 
phép
Không 
cung cấp 
kịp thời 
danh 
sách 
Bulletin
Ví điện tử (e-wallet)
• Là một dạng dịch vụ cho phép người dùng Internet lưu trữ
và sử dụng thông tin trong mua bán.
• Người dùng kết nối tài khoản ngân hàng & lưu số bằng lái, 
thẻ y tế, thẻ khách hàng, và các giấp tờ nhận dạng khác
trong điện thoại. Những thông tin bảo mật này sẽ được
chuyển đến bên tiếp nhận của cửa hàng thông qua thiết bị
kết nối phạm vi gần NFC
Thẻ thông minh (smart card)
• Thẻ thông minh biểu hiện là một tấm thẻ nhựa, trên đó có
gắn vi mạch điện tử (microchip) hoạt động nhờ một bộ vi xử
lý; trên đó định nghĩa trước các hoạt động, lưu trữ thông tin;
cho phép người sử dụng thêm, bớt hoặc truy cập các thông
tin trên thẻ.
• Dung lượng thông tin lưu giữ gấp hơn 100 lần thẻ tín dụng
bao gồm: số thẻ tín dụng, hồ sơ sức khoẻ cá nhân, bảo hiểm
y tế, thông tin về cá nhân, tổ chức, hồ sơ công tác, bằng lái
xe...
• Các loại thẻ thông minh:
• Thẻ tiếp xúc
• Thẻ phi tiếp xúc
Cấu trúc thẻ thông minh
2/25/2018
19
Thẻ thông minh (smart card)
• Thiết bị đọc thẻ
•Kích hoạt và đọc các nội dung chứa trong chip
trên thẻ thông minh;
•Thông thường các thông tin này được chuyển tới
một hệ thống để xử lý và lưu trữ.
• Hệ điều hành thẻ
•Một hệ thống gồm các thiết bị và phần mềm
nhằm quản lý các tệp tin điều khiển, bảo mật,
quản lý nhập/xuất thông tin; thực thi các câu
lệnh vμ cung cấp giao diện chương trình ứng
dụng (API) thẻ.
Các ứng dụng thẻ thông minh
• Thanh toán trong mua bán lẻ
• Ví tiền điện tử
• Thanh toán phí cầu đường, quá cảnh
• Sử dụng hệ thống thu phí bằng thẻ thông minh
thay cho các loại vé thông thường trong giao
thông.
• Định danh/chứng thực điện tử
• Thẻ lưu trữ giá trị: Thẻ thông minh có khả năng lưu
trữ thông tin cá nhân như ảnh, các đặc điểm sinh
trắc học, chữ kỹ điện tử, khoá riêng
Thanh toán qua trung gian Các thức sử dụng paypal
2/25/2018
20
Hệ thống thanh toán tiền mặt số hoá
của PayPal
Tiền điện tử (E-money)
• Tiền điện tử là tiền đã được số hóa, tức là tiền ở dạng những 
bit số.
• Tiền điện tử (e-money hay còn được gọi là digital cash) là 
một hệ thống cho phép người sử dụng cho có thể thanh toán 
khi mua hàng hoặc sử dụng các dịch vụ nhờ truyền đi các con 
số từ máy tính này tới máy tính khác. 
• Giống như serial trên tiền giấy, số serial của tiền điện tử là 
duy nhất. 
• Mỗi "tờ" tiền điện tử được phát hành bởi một ngân hàng và 
được biểu diễn cho một lượng tiền thật nào đó. 
• Tính chất đặc trưng của tiền điện tử cũng giống như tiền giấy 
thật, nó vô danh và có thể sử dụng lại..
Ứng dụng của tiền điện tử
Đang được sử
dụng phổ biến
tại các quốc gia
trên thế giới
như:
• Nhật Bản
• Mỹ
• Hàn Quốc
• 
Hệ thống thanh toán chi phiếu điện tử
• Được xây dựng trên nguyên tắc của hệ thống
thanh toán chi phiếu truyền thống.
• Séc điện tử là một phiên bản có giá trị pháp lý đại
diện cho một tấm chi phiếu giấy
• Các thông tin cung cấp trên chi phiếu điện tử:
• Số tài khoản của người mua hàng
• 9 ký tự để phân biệt ngân hàng ở cuối tấm chi phiếu
• Loại tài khoản ngân hàng: cá nhân, doanh nghiệp
• Tên chủ tài khoản
• Số tiền thanh toán
2/25/2018
21
Lợi ích chi phiếu điện tử
• Đối với người bán và các tổ chức tài chính
• Tiết kiệm chi phí quản lý với tốc độ xử lý giao dịch nhanh
và không mất thời gian xử lý giấy tờ.
• Cải thiện và tăng hiệu suất của quá trình thanh toán
• Đối với khách hàng
• Tốc độ giao dịch thanh toán
• Cung cấp cho khách hμng bảng kê chi tiết các giao dịch
thanh toán
• Thuận tiện hơn cho quá trình giao dịch của khách hàng.
Qui trình thanh toán chi phiếu điện tử
Cơ cấu kiểm tra an toàn Hoá đơn điện tử (E-Bill)
• HĐĐT là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, 
lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương
tiện điện tử. 
• HĐĐT được khởi tạo, lập, xử lý trên hệ thống máy
tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế khi bán
hàng hóa, dịch vụ và được lưu trữ trên máy tính
của các bên theo quy định của pháp luật về giao
dịch điện tử.
2/25/2018
22
Lợi ích của hoá đơn điện tử
Đối với doanh nghiệp
Giảm chi
phí in, gửi, 
bảo quản, 
lưu trữ
Thuận tiện
cho việc
hạch toán
kế toán, 
đối chiếu
dữ liệu
Rút ngắn
thời gian
thanh
toán
Góp phần
hiện đại
hóa công
tác quản
trị doanh
nghiệp
Lợi ích đối với khách hàng
Không 
phải lưu 
trữ hóa 
đơn
Dễ dàng 
kiểm tra 
việc thanh 
toán
Nhận hoá 
đơn thông 
qua email, 
tin nhắn...

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_bai_5_bao_mat_va_thanh_toan_tro.pdf