Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc

TMĐT (E-Commerce) là việc tiến hành một phần

hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương

mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với

mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc

các mạng mở khác.

(Nghị định số 52/NĐ-CP về Thương mại điện tử)

Kinh doanh điện tử (Electronic business): bao gồm

toàn bộ các hoạt động điện tử bên trong và bên ngoài

trên phạm vi toàn cầu.

 Thể hiện phạm vi rộng hơn của thương mại điện tử.

Không chỉ là quá trình mua bán, dịch vụ khách hàng,

kết nối đối tác kinh doanh, giao dịch điện tử còn bao

gồm các ứng dụng công nghệ vào hoạt động vận

hành, quản lý, sản xuất, kinh doanh của cty.

ác tổ chức

• Mở rộng phạm vi

giao dịch

• Tiết kiệm thời

gian, chi phí

• Tính chuyên môn

hoá cao

• Kích thích sự

sáng tạo

Người tiêu dùng

• Không bị giới

hạn thời gian &

địa lý

• Lựa chọn phong

phú

• Tối ưu hoá về chi

phí & không gian

địa lý

• Thông tin cập

nhật

Xã hội

• Giảm thiểu việc

đi lại

• Tăng mức sống

trong dân cư

• Thúc đẩy các

dịch vụ cộng

đồng

Phi kỹ

thuật

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 1

Trang 1

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 2

Trang 2

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 3

Trang 3

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 4

Trang 4

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 5

Trang 5

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 6

Trang 6

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 7

Trang 7

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 8

Trang 8

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 9

Trang 9

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang baonam 9740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc

Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Kiến thức chung về thương mại điện tử - Huỳnh Hạnh Phúc
2/26/2018
1
Ths. Huỳnh Hạnh Phúc
Email: hanhphuc25@gmail.com
Web: thayphuchuynh.wordpress.com
• Giảng viên: Huỳnh Hạnh Phúc
• Điện thoại: 0938925987
Email: hanhphuc25@gmail.com
• Facebook: facebook.com/thayphuchuynh
Phúc Huỳnh (Thầy Phúc)
Website: thayphuchuynh.wordpress.com
Mô tả được
cách thức tiến
hành thương
mại điện trong
doanh nghiệp
Phân
m
tích được
đặc điểm và vai
trò của những
loại hình dịch vụ
trong thương
ại điện tử 
Đánh giá
được các mô
hình thương
mại điện tử
BÀI 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Thương mại điện tử là gì?
2. Các cấp độ phát triển của thương mại điện tử
3. Lợi ích thương mại điện tử mang lại cho DN
4. Những quan niệm sai lầm trong TMĐT
5. Thực trạng về thương mại điện tử trên thế giới
6. Thực trạng về thương mại điện tử ở Việt Nam
7. Tiềm năng, xu hướng phát triển TMĐT ở VN
BÀI 2: KIẾN THỨC CHUNG VỀ INTERNET VÀ MẠNG
(NETWORK)
1. Internet là gì? Lịch sử phát triển Internet
2. Wordwide web là gì? Lịch sử phát triển www
3. Sự khác biệt giữa net (mạng) và www
4. Mạng nội bộ Intranet, mạng mở rộng Extranet
5. Mạng không dây, bluetooth và wifi
2/26/2018
2
BÀI 3: WEBSITE VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1. Website là gì? những phần thiết yếu của một website?
2. Các mô hình website thương mại điện tử
3. Xây dựng website và những lưu ý khi chuẩn bị xây dựng website
4. Một số khái niệm kỹ thuật liên quan đến website
5. Những yếu tố tạo nên hiệu quả cho website
6. Một số chức năng thường gặp của website và mục đích sử dụng
7. Một số cấu trúc website mẫu cho các mô hình website khác nhau
8. Những lưu ý khi chọn nhà cung cấp dịch vụ thiết kế và duy trì
website
BÀI 4: MARKETING QUA MẠNG INTERNET (E-MARKETING)
1. E-marketing là gì? tại sao phải thực hiện E-marketing?
2. E-marketing cho website của doanh nghiệp
3. Cách thu hút người xem website
4. Quảng bá website
BÀI 5: THANH TOÁN QUA MẠNG, AN TOÀN MẠNG, LUẬT
TMĐT
1. Cơ chế thanh toán qua mạng
2. Thanh toán qua mạng cho người bán ở VN
3. Thanh toán qua mạng cho người mua ở VN
4. Các rủi ro trong an toàn mạng
5. An toàn mạng dành cho doanh nghiệp VN ứng dụng TMĐT
BÀI 6: ỨNG DỤNG TMĐT CHO TỪNG NGÀNH KINH DOANH
1. Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng hóa
2. Doanh nghiệp trong ngành du lịch, giải trí và ẩm thực
3. Doanh nghiệp trong ngành bán sỉ và lẻ qua mạng
4. Doanh nghiệp trong ngành dịch vụ
BÀI 7: GIỚI THIỆU MỘT SỐ WEBSITE TMĐT NỔI TIẾNG
Mai Văn Thành, Trần Thị 
Thành (2014). Tài liệu 
học tập học phần Thương 
mại điện tử. HUTECH
Trần Thị Thành (2014). 
Thực hành thương mại
điện tử. Khoa Quản trị
kinh doanh HUTECH
Kenneth C.Laudon, Carol 
Guercio Traver, E-
Commerce, Pearson 
International Edition 
2013
Nguyễn Đặng Tuấn 
Minh, Kinh doanh trực 
tuyến, NXB Dân Trí 2011
Andreas Meier, Henrik 
Stormer, E-Business & E-
Commerce Quản trị theo 
chuỗi giá trị số, NXB Đại 
học Kinh tế Quốc dân 
2012 
• 50% điểm học phần lấy từ bài kiểm tra, điểm danh,
bài tập nhóm trên giờ lý thuyết (30 tiết)
– Điểm danh: 2 điểm
– Kiểm tra (cá nhân): 1 bài (2 điểm)
– Thuyết trình nội dung các bài học đầu giờ (1-2
nhóm/tuần) + Thảo luận tại lớp (4 điểm)
– Thuyết trình phân tích website thương mại điện tử tại
VN (tuần cuối) (2 điểm)
• 50% điểm học phần lấy từ điểm thi thực hành cuối kỳ ở
phòng máy tính (phần thực hành - 30 tiết)
2/26/2018
3
Ths. Huỳnh Hạnh Phúc
Email: hanhphuc25@gmail.com
Web: thayphuchuynh.wordpress.com
2/26/2018
4
2/26/2018
5
2/26/2018
6
2/26/2018
7
Chia nhóm và chọn công ty mình muốn làm cho bài tập nhóm cuối
môn
Chủ đề chương 1 thuyết trình: 
1. Phân biệt E Commerce và E Business? Tìm ví dụ minh họa
cho mỗi loại hình trên.
2. Trình bày lý do tại sao doanh nghiệp nên chuyển từ loại hình
kinh doanh truyền thống thành thương mại điện tử? Phân tích
1 trường hợp thành công khi chuyển đổi hình thức kinh doanh
sang TMĐT
3. Phân tích điểm giống và khác nhau của hình thức kinh doanh
truyền thống và TMĐT?
4. Trình bày lịch sử phát triển của Internet và các hình thức phát
triển của nó?
TMĐT (E-Commerce) là việc tiến hành một phần
hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương
mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với
mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc
các mạng mở khác.
(Nghị định số 52/NĐ-CP về Thương mại điện tử)
Kinh doanh điện tử (Electronic business): bao gồm
toàn bộ các hoạt động điện tử bên trong và bên ngoài
trên phạm vi toàn cầu. 
 Thể hiện phạm vi rộng hơn của thương mại điện tử. 
Không chỉ là quá trình mua bán, dịch vụ khách hàng, 
kết nối đối tác kinh doanh, giao dịch điện tử còn bao
gồm các ứng dụng công nghệ vào hoạt động vận
hành, quản lý, sản xuất, kinh doanh của cty.
2/26/2018
8
ĐẶC TRƯNG TMĐT
TÍNH 
PHỔ 
RỘNG
VƯƠN 
RA 
TOÀN 
CẦU
TIÊU 
CHUẨN 
TOÀN 
CẦU
PHONG 
PHÚ
TƯƠNG 
TÁC
CƯỜNG 
ĐỘ 
THÔNG 
TIN
CÁ 
NHÂN 
HÓA
CÔNG 
NGHỆ 
XÃ HỘI
Tổ chức
Khách
hàng
Xã
hội
2/26/2018
9
Các tổ chức
• Mở rộng phạm vi 
giao dịch
• Tiết kiệm thời
gian, chi phí
• Tính chuyên môn
hoá cao
• Kích thích sự
sáng tạo
Người tiêu dùng
• Không bị giới
hạn thời gian & 
địa lý
• Lựa chọn phong
phú
• Tối ưu hoá về chi 
phí & không gian
địa lý
• Thông tin cập
nhật
Xã hội
• Giảm thiểu việc
đi lại
• Tăng mức sống
trong dân cư
• Thúc đẩy các
dịch vụ cộng
đồng
Phi kỹ
thuật
Chi phí & 
hạch toán
các CP
Vấn đề an 
toàn & 
bảo mật
Niềm tin 
của khách
hàng
Pháp lý
Các dịch
vụ đi kèm
Vấn đề
kỹ thuật
Chuẩn
mực đặt
ra
Các thiết
bị ngoại
vi
Bảo mật
& độ tin 
cậy
Trình độ
kém
Khả năng
tiếp cận
Internet
Đặc trưng Thương mại
truyền thống
Thương mại
điện tử
Sự mở rộng vật
lý
Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu
cầu thêm nhiều địa điểm
và không gian
Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu cầu
tăng công suất máy chủ và các
phương tiện phân phối
Công nghệ Công nghệ tự động hóa
bán hàng như các hệ
thống POS (Point of Sale) 
- Các công nghệ tiền phương
(Front-end)
- Các công nghệ hậu phương
(Back-end)
- Các công nghệ “thông tin”
2/26/2018
10
Đặc trưng Thương mại truyền thống Thương mại điện tử
Quan hệ
khách
hàng
- Quan hệ bền vững hơn nhờ tiếp
xúc trực tiếp
- Dễ dung hòa hơn trong các cuộc
tranh cãi do tính hữu hình
- Kém bền vững hơn do tiếp
xúc vô danh
- Kém dung hòa hơn trong
các cuộc tranh cãi do tính vô
hình
Cạnh tranh - Cạnh tranh địa phương
- Ít đối thủ cạnh tranh hơn
- Cạnh tranh toàn cầu
- Nhiều đối thủ cạnh tranh
hơn
Cơ sở
khách
hàng
- Khách hàng thuộc khu vực địa
phương
- Không vô danh
- Cần ít nguồn lực hơn để tăng tính
trung thành của khách hàng
- Khách hàng thuộc khu vực
rộng
- Vô danh
- Cần nhiều nguồn lực hơn
để tăng tính trung thành của
khách hàng
Tiến trình TMĐT TM truyền thống
1. Thu nhận thông tin Trang web, catalogue trực
tuyến
Tạp chí, tờ rơi, catalogue 
giấy.
2. Mô tả hàng hoá Mẫu biểu điện tử, email Thư & các mấu biểu in trên
giấy
3. Kiểm tra khả năng cung ứng
& thoả thuận giá
Email, web, EDI (electronic 
data interchange)
Điện thoại, thư, fax
4. Tạo đơn hàng Đơn hàng điện tử Đơn hàng trên giấy, in sẵn
5. Trao đổi thông tin Email, EDI Thư, fax, điện thoại
6. Kiểm hàng tại kho Các mẫu biểu điện tử, EDI, 
email
Các mẫu biểu in sẵn, fax
7. Giao hàng Giao hàng trực tuyến, phương
tiện vận tải
Phương tiện vận tải
8. Thông báo Email, EDI Điện thoại, thư, fax
9. Chứng từ Chứng từ điện tử Chứng từ trên giấy
10. Thanh toán EDI, tiền điện tử, giao dịch
ngân hàng
Cheque, hối phiếu, tiền mặt, 
thanh toán qua ngân hàng
Internet
Cơ quan hành chính
Cơ quan 
tài chính Chính phủ
Xí nghiệp & công ty
Nhà phân phối
Cửa hàng ảo
Thị trường điện tử
Thế giới
kinh doanh 
thực tế
2/26/2018
11
Business-to-business (B2B) Business-to-consumer (B2C)
Consumer-to-consumer 
(C2C)
Social E-commerce
M-commerce (mobile e-
commerce)
Local e-commerce
1970
1990
1995
2000
EDI & EFT
World Wide Web
Internet công cộng
Thương mại Thông tin (i-Commerce)
Thông tin (Information) lên mạng web
Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum...)
Thanh toán, giao hàng truyền thống
Thương mại “cộng tác” (c-Business)
Integrating / Collaborating
Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận liên kết
(integrating) và kết nối với các đối tác kinh
doanh (connecting)
Thương mại giao dịch (t-Commerce)
Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng)
Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng)
(online transaction),
1.
3.
2.
Giai đoạn Phát minh Hợp nhất Tái sáng tạo
2/26/2018
12
PHÁT MINH HỢP NHẤT TÁI SÁNG TẠO
Định hướng công nghệ Định hướng kinh doanh Định hướng theo người xem, khách
hàng và cộng đồng
Vì doanh số Vì doanh số và lợi nhuận Vì sự tăng trưởng lượng người xem và
mạng xã hội
Không có quản lý Theo luật và quản lý chặt hơn Chính phủ giám sát mạnh hơn
Nhà kinh doanh nhỏ Công ty truyền thống lớn Công ty lớn ảo
Phí trung gian Tái trung gian Sự gia tăng các trung gian trực tuyến
nhỏ tham gia vào quá trình kinh doanh
của công ty lớn hơn.
Thị trường hoàn hảo Thị trường không hoàn hảo,
thương hiệu và hiệu ứng mạng
Thị trường mạng tiếp tục phát triển,
chưa hoàn chỉnh, cạnh tranh hàng hóa
trong thị trường mục tiêu.
Chiến lược mạng hoàn
toàn
Chiến lược pha trộn “bricks-
and-clicks”
Chiến lược doanh thu mạng hoàn toàn
ở thị trường mới, mở rộng “bricks-
and-clicks” ở TT bán lẻ truyền thống.
Lợi thế của người tiên
phong
Sức mạnh của người theo sau
có chiến lược, nguồn lực hỗ trợ
Lợi thế của người tiên phong trong thị
trường mới (nhà kinh doanh truyền
thống theo kịp thời đại Web).
Sản phẩm bán lẻ - độ
phức tạp thấp
Sản phẩm bán lẻ - độ phức tạp
cao
Dịch vụ
Chủ đề chương 2 thuyết trình: 
1. Trình bày sự phát triển của WWW. Phân tích sự quan trọng của
siêu văn bản? Cho ví dụ minh họa.
2. Trình bày và phân biệt mạng PAN, WAN, LAN. Cho ví dụ minh 
họa
3. Trình bày và phân biệt mạng Extranet và Intranet, các loại mạng 
này có những điểm giống và khác nhau như thế nào? Cho ví dụ
minh họa
4. Mạng Internet là gì? Trình bày cách thức vận hành của mạng
Internet. Chú ý giải thích các thuật ngữ phần cứng và phần mềm.
5. Domain là gì? Giả sử bạn muốn mở một Website thương mại 
điện tử. Trình bày cách đăng ký tên miền có đuôi .com, com.vn, 
.vn và cách thuê dịch vụ từ các nhà cung cấp dịch vụ Internet 
Việt Nam để bảo trú Website của bạn. Trình bày giá trung bình
mua và đăng ký, duy trì domain tại VN
- Đọc kỹ yêu cầu, xác định đúng vấn đề cần thực hiện
- Những câu hỏi mang tính thực hành cần đọc kỹ lý
thuyết, nên trình bày và phân tích theo hướng thực
tế phản ánh lý thuyết như thế nào?
- Nộp files word/ppt qua email: 
hanhphuc25@gmail.com trước buổi dạy tiếp theo 1 
ngày. Khi thuyết trình nhớ in handout cho giảng viên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_bai_1_kien_thuc_chung_ve_thuong.pdf