Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 4: Thức ăn thô
Nội dung chương 4
* Thức ăn thô xanh
- Đặc điểm dinh dưỡng
- Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi
- Nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ở VN
*hức ăn thô khô
- Rơm khô
- Cỏ khô
* Một số phụ phẩm nông nghiệp
- Cây ngô
- Thân lá đậu tương
- Thân lá lạc
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 4: Thức ăn thô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 4: Thức ăn thô
Chương 4 THỨC ĂN THÔ Thức ăn thô xanh - Đặc điểm dinh dưỡng Nội dung chương 4 Thức ăn thô xanh - Đặc điểm dinh dưỡng - Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi - Nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ở VN Thức ăn thô khô - Rơm khô - Cỏ khô Một số phụ phẩm nông nghiệp - Cây ngô - Thân lá đậu tương - Thân lá lạc TĂ thô xanh Đặc điểm dinh dưỡng - Ẩm độ tương đối cao (75-90%) - Carbohydrate và giá trị năng lượng: Giá trị NL tính theo CK khi còn non cao gần bằng TĂ hạt, tuy nhiên khi già giảm nhiều do xơ tăng - Pr. phụ thuộc vào loài thực vật, GĐ sinh trưởng, phân bón. Khi non nhiều NPN (tới 30%), chủ yếu gồm a.a tự do, các amid, nitrat và nitrit. Triệu chứng độc (0,02% NO3), và 0,22% có thể gây chết TĂ thô xanh - Chất béo: không vượt quá 4%, thường là các axit béo không no mà phần lớn là không thể thay thế trong dinh dưỡng ĐV - Xơ thô: biến động theo tuổi thực vật, từ 14-32% + Xơ thô cao + Xơ thô thấp, cỏ quá non - DXKN: khoảng 40-50%, chủ yếu là tinh bột và đường - Chất khoáng: tuỳ thuộc loài, GĐ sinh trưởng, loại đất, đ/k canh tác TĂ thô xanh + Cây đậu chứa nhiều Ca hơn, nhưng lại nghèo P và Na hơn cây hoà thảo + Bón vôi cho đất chua sẽ cải thiện thành phần khoáng của cỏ + Dùng nhiều phân hoá học có thể làm thay đổi thành phần khoáng của thực vật theo hướng bất lợi. Ví dụ dùng trên 150 kg K2O5/ha có khả năng tích luỹ K và giảm Mg (bệnh co giật đồng cỏ) => co giật, gầy rạc, sữa giảm, rối loạn sinh sản TĂ thô xanh - Vitamin: giá trị sinh học của thức ăn thô xanh là ở chỗ chứa các loại vitamin + Caroten: đối với hoà thảo giàu nhất ở GĐ làm đòng và bắt đầu trổ bông (180-200 mg/kg CK), đối với cây đậu ở GĐ ra nụ (280-300 mg/kg CK). Trong TĂ thô xanh caroten chiếm 75-85% carotenoid. + Xantophyll: tỉ lệ caroten/xantophyll trong TĂ thô xanh là 1/1,5-2. Xantophyll được tích luỹ và tạo màu vàng cho các cơ quan hoặc mô (lòng đỏ trứng, da và mỡ gia cầm) TĂ thô xanh + TĂ thô xanh còn chứa lượng đáng kể vit. E và K + Vit. D không đáng kể trong TĂ thô xanh, tuy nhiên khi phơi nắng thì D2 được hình thành từ ergocalciferon dưới tác động của tia tử ngoại TĂ thô xanh Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi - Thu hoạch đúng thời vụ - Một số chất ANF + HCN có trong lá sắn, cây cao lương, Saponin trong 1 số cây đậu như alfalfa, điền thanh + Fito-oestrogen có trong 1 số cây họ thập tự như bắp cải + NO3 trong TĂ thô xanh - Cần đảm bảo mức TĂ thô xanh trong Kp Lợn: 20-30%, trâu bò: 70-80% (tự do), gia cầm: 5- 10% TĂ thô xanh Nitrate: có nhiều trong cây cỏ bón nhiều phân đạm, hoặc sống trong đ/k stress do khô hạn. Liều 0,5% gây độc cho ĐVNL Nitratreductase Máu NO3 NO2 Dịch dạ cỏ Trong máu NO2 + Fe2+ - Hemoglobin Fe3+ - Methemoglobin Triệu chứng: Thở gấp, mạch nhanh, ỉa chảy, tiểu tiện thường xuyên, giảm ăn, run rẩy, niêm mạc xanh nhợt, chết sau khoảng 5-9h sau khi ăn nitrat TĂ thô xanh - Giải pháp Ủ chua Nitrate NO2 + N2O4 Chẩn đoán: Máu chuyển thành nâu khi tiếp xúc không khí Chữa trị: Tiêm tĩnh mạch dd methyl blue kết hợp với dd glucose. Cũng có thể cho uống dd NaSO4 1,8% với liều 20ml/100kg KL cơ thể TĂ thô khô Rơm lúa - Trên 7 triệu ha trồng lúa - Thóc/rơm = 1/0,5–0,8 - KL ước khoảng 21 tr. tấn - Sử dụng làm thức ăn cho trâu bò < 10%, 40%, 50%? - Vấn đề đốt rơm Bảng: Khối lượng rơm lúa của Việt Nam Vùng sinh thái Diện tích ( nghìn ha) Khối lượng phụ phẩm Khối lượng theo VCK Tây Bắc 152,80 523,07 455,07 Đông Bắc 555,60 2.243,20 1.951,58 Đồng bằng sông Hồng 1.138,90 5.028,40 4.374,70 Bắc Trung Bộ 687,20 3.207,40 2.790,40 Nam Trung Bộ 392,40 2.313,70 2.017,60 Tây Nguyên 207,60 809,24 704,39 Đồng bằng sông Cửu Long 3.772,90 6.528,30 5.679,62 Đông Nam Bộ 435,40 435,40 909,12 Tổng 7.342,80 21.089,11 17.968,73 (Nguồn: Bùi Quang tuấn, 2007) Bảng: Tỉ lệ sử dụng rơm lúa làm thức ăn gia súc Vùng sinh thái Tỉ lệ sử dụng Tây Bắc 54,30 Đông Bắc 91,07 Đồng bằng sông Hồng 13,40 Bắc Trung Bộ 25,00 Nam Trung Bộ 72,43 Tây Nguyên 24,05 Đồng bằng sông Cửu Long 50,00 Trung bình cả nước 37,66 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007) TĂ thô khô - Có theo mùa vụ ← Dự trữ - Cồng kềnh ← Đóng bánh - Đặc điểm dd của rơm lúa + Nghèo protein (3,5-4%) + Nghèo carbohydrate dễ lên men + Nghèo vit. A, D và E + Nghèo khoáng Ca, P, S + Xơ lignin hoá cao => Xử lí rơm Bổ sung dd Bảng: Thành phần hoá học của một số giống rơm lúa Giống Pr. thô NDF ADF ADL CR 203 5,1 83,4 46,1 6,9 C 70 5,7 75,6 43,2 7,1 IR 64 5,3 79,7 47,4 9,7 P 6 6,7 73,4 40,9 6,9 HYT 77 4,6 76,3 41,7 6,4 (Nguồn: Phạm Kim Cương, 2008) TĂ thô khô 0 10 20 30 40 50 0 10 20 30 40 50 % TĂ tinh bổ sung Tỷ lệ T H CK c ủa rơ m , % TĂ thô khô 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 8 pH Ho ạt lự c ph ân g iả i 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 TMR Một số phụ phẩm nông nghiệp Thân, lá, bẹ, lõi ngô - DT 1,031 tr. ha trồng ngô - KL thân cây ngô ước khoảng 6,7 tr. t
File đính kèm:
- bai_giang_thuc_an_chan_nuoi_chuong_4_thuc_an_tho.pdf