Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein

Nội dung chương 3

* TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật

- Hạt họ đậu

- Khô dầu

 * TĂ giàu protein nguồn gốc động vật

- Bột cá

- Bột thịt, bột thịt xương, bột máu

- Sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa

- Bột lông vũ

 * TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật

- Nấm men

- Tảo

* TĂ bổ sung protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN

- Urê

- Axit amin SX công nghiệp

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 1

Trang 1

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 2

Trang 2

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 3

Trang 3

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 4

Trang 4

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 5

Trang 5

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 6

Trang 6

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 7

Trang 7

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 8

Trang 8

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 9

Trang 9

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang Trúc Khang 10/01/2024 3780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 3: Thức ăn giàu Protein
Chương 3
THỨC ĂN GIÀU PROTEIN
Gồm các loại TĂ có hàm lượng protein thô >20% và xơ thô 
<18%
Nội dung chương 3
 TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
- Hạt họ đậu
- Khô dầu
 TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
- Bột cá
- Bột thịt, bột thịt xương, bột máu
- Sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa
- Bột lông vũ
 TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
- Nấm men 
- Tảo
 TĂ bổ sung protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
- Urê
- Axit amin SX công nghiệp
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
 Hạt họ đậu
- Đặc điểm chung
+ Giàu protein (30-40%), chất lượng protein cao hơn 
và cân đối hơn so với hạt ngũ cốc
+ Chưa hoàn toàn cân đối về a.a, trong đó a. 
glutamic, cystine và methionine thường thiếu
+ Mức sử dụng trong Kp gà và lợn 10-15%, trâu bò 
5-10% trong TĂ tinh
+ Thường chứa chất ức chế men trypsin và 
chymotrypsin nên đối với ĐV dạ dày đơn phải xử 
lí nhiệt
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
- Đỗ tương
+ Giàu protein (35%), giàu lipid (16-21%), giàu năng lượng
+ a.a hạn chế là methionine
+ Chất ức chế men trypsin và chymotrypsin (hấp ở 1200C 
trong vòng 30 phút)
+ Chất ức chế lectin ← Xử lí nhiệt
+ Giàu Ca hơn hạt cốc, nhưng nghèo vit. nhóm B
+ Một số sản phẩm: FSM (Fermented Soy Meal): 55% 
protein, Soy Protein Concentrate : 65% protein, Isolated 
Soy Protein: 90% protein
+ QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, mùi đặc 
trưng của đố tương, không có mùi chua, mùi mốc; hàm 
lượng aflatoxin không quá 50ppb; độ ẩm không quá 14%
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
 Khô dầu
- Đặc điểm chung
+ 2 pp: ép (dầu còn 4-10%) và chiết li (dầu còn 1-3%) 
+ Giàu protein (40-50%), giàu năng lượng
+ Nếu ép cả vỏ thì khô dầu chứa nhiều xơ, giá trị dd 
thấp
+ Nhiệt độ và áp suất cao khi ép dầu sẽ phá vỡ một 
số ANF (gossypol ở khô dầu bông, goitrin ở khô 
dầu đỗ tương )
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
+ Khô dầu thường giàu P (9,7-12,6 g/kg), nhưng 
nghèo Ca (2,7-5,9 g/kg)
+ Nghèo caroten, vit. E và D 
+ Thành phần a.a không cân đối nên thường phải 
kết hợp với protein nguồn gốc ĐV
- Khô dầu đỗ tương
+ Thường được chiết bằng dung môi nên lipid thấp 
(1%)
+ Protein chứa tất cả a.a không thay thế, nhưng vẫn 
thiếu cystine và methionine (hạn chế 1)
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
+ Chất ức chế men trypsin và chymotrypsin, chất kháng 
dinh dưỡng lectin (vì chiết li nhiệt độ thấp)
+ Nghèo vit. nhóm B
+ Dùng khoảng 20% trong TĂ tinh của gia súc, gia cầm
+ Là loại TĂ không tốt đối với lợn con vì chứa kháng 
nguyên gây dị ứng: glycinin và beta-conglynin. Các 
kháng nguyên này không loại bỏ được bằng nhiệt. Dị 
ứng xảy ra trong vòng 3-4 ngày: lợn ngừng sinh trưởng, 
nhạy cảm với bệnh đường ruột, teo mòn lông nhung 
ruột
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
- Khô dầu lạc
+ Pr. khoảng 25-30%, lipid 5-10%, a.a hạn chế là 
lysine, ngoài ra thiếu cystine và methionine
+ Rất dễ nhiễm aspergillus flavus, phát triển mạnh 
khi độ ẩm TĂ 15-20%, nhiệt độ 20-300C
+ Có chứa ANF kháng trypsin
+ Không nên vượt quá 25% trong Kp nuôi lợn thịt 
do sẽ làm mỡ mềm và gây xổ nhẹ. Không quá 
20% trong TĂ tinh hh cho bò sữa, bò vỗ béo, bò 
đực làm việc 
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
- Khô dầu dừa
+ Chứa ít axit béo không no nhưng không thể cất 
trữ lâu do hiện tượng thuỷ phân xảy ra khi ẩm tạo 
ra các axit béo mạch ngắn tan trong nước, hoặc 
do nấm mốc tạo ra các xetôn có mùi đặc trưng 
của dầu dừa ôi
+ Làm tăng mỡ sữa, bơ, mỡ cứng. Dùng 1,5-2 
kg/ngày đối với bò sữa, bò thịt. Dùng tới 25% 
trong Kp lợn và gia cầm (chú ý bổ sung cân đối 
lysine, methionine, tryptophan và threonine)
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
- Khô dầu bông
+ Thiếu lysine, methionine, cystine
+ Có chứa một aldehyt thơm là gossypol (ức chế 
men polymerase), khô dầu có màu vàng xám 
chứa gossypol cao nhất
+ Mức dùng trong Kp tuỳ hàm lượng gossypol. Với 
mức 0,1-0,2% dùng 20% trong TĂ tinh hh cho bò 
sữa, 10% cho bê. Với mức dưới 0,1% dùng 5-7% 
cho lợn và gia cầm. Mức trên 0,1% không nên 
dùng cho lợn và gia cầm
+ Xử lí nhiệt
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
 QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, 
mùi đặc trưng của các loại khô dầu, không có 
mùi chua, mùi mốc; hàm lượng aflatoxin không 
quá 100ppb; độ ẩm không quá 12%
- Một số nguồn khác: khô dầu lanh (linamarin và 
linamarase), khô dầu hướng dương, cám đỗ 
xanh, hạt và khô dầu cao su (HCN)
TĂ giàu protein nguồn gốc thực vật
TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
 Đặc điểm chung
- Không chứa xơ
- Chứa rất ít carbohydrate (trừ sữa)
- Giàu a.a không thay thế
- Chứa nhiều vit. B12, là chất không có ở phần lớn 
thực vật
 Bột cá
- Nguyên liệu: cá không làm được thực phẩm, phụ 
phẩm của ngành chế biến cá hộp, đầu, nội tạng, 
vẩy
Tế bào và mô động vật
TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
- Thành phần: Pr. 48-63%, Ca 0,2-0,8%, P 0,15-0,6%
- Bột cá là TĂ bổ sung pr. khoáng, vit. rất tốt, tiêu 
hoá CHC đối với lợn đạt tới 85-90%
- Thành phần a.a rất gần với pr. của trứng, trong 1 
kg chứa 51 g lysine, 15 ... à bột thịt xương 
(xương>10%). P trên 4% (bột thịt xương), dưới 4% (bột 
thịt)/hoặc Ca thấp hơn 2,2 lần so với P (bột thịt)
- Nguyên liệu: ĐV bị chết trước khi giết mổ, các thân thịt 
không dùng làm thực phẩm được nhưng không có những 
mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, xương, nội tạng, bào 
thai và thịt vụn
- Thành phần: Pr. 35% (bột thịt xương) và 42-65% (bột thịt)
- Giàu lysine nhưng hơi nghèo methionine, tryptophan, 
chứa đủ riboflavin (B2), nicotinamid (PP), B12
- Bột thịt xương là nguồn cung cấp chất khoáng rất tốt
TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
- Mĩ cấm sử dụng bột thịt xương từ động vật có vú 
làm TĂ cho GSNL, còn EU cấm tất cả sản phẩm 
từ động vật có vú làm TĂ cho GSNL
- Mức sử dụng hiện nay trong Kp lợn và gia cầm 
khoảng 5-10%, trong TĂ hỗn hợp SX CN khoảng 
10-15%
TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
 Bột máu sấy khô
- Được chế biến từ máu tươi của gia súc, gia cầm
- Màu nâu sẫm, không đóng cục, độ mịn dưới 1mm
- Pr. tới 80%, nhưng giá trị sinh học không cao do 
thiếu methionine, isoleucine và glycine
- Hàm lượng sắt cao
- Khuyến cáo dùng 1-4% trong Kp của lợn, không 
nên dùng quá 10% trong Kp lợn và gia cầm vì có 
thể gây ra ỉa chảy
Máu động vật
NaCl 4%
NaNO2 50ppm
Chống đông
Đun
Lọc thu tủa
Sấy
Bột máu 
pH=6,5; t=45’; t0=700C
t0=450C; Độ ẩm 18%
TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
 Bột huyết tương động vật và tế bào máu sấy khô
- Hai Sp tương đối mới, nhưng đã được sử dụng rộng 
rãi trong Kp lợn con tập ăn và cai sữa sớm
SX huyết tương sấy khô: máu xử lí với chất chống 
đông (natri citrate), bảo quản lạnh, tách riêng huyết 
tương khỏi tế bào máu, sấy phun khô
- Nguồn cung cấp globulin miễn dịch đáng kể
- Mặc dù khá đắt song sử dụng ở mức 3-6% cho lợn con 
giai đoạn 1 (1-2 tuần sau cai sữa)
- Tế bào máu sấy khô (phần còn lại sau khi đã lấy huyết 
tương): giàu lysine, giàu sắt, nhưng nghèo 
isoleucine. Sử dụng 2-5% trong Kp cho lợn con cai 
sữa giai đoạn 2 sau khi đã rút huyết tương ra khỏi Kp
Bảng: Thành phần hoá học của bột thịt, bột 
thịt xương và bột máu (%)
Loại bột Độ ẩm tối đa
Pr. thô 
tối thiểu
Lipit tối 
đa
Khoáng 
tối đa
Bột thịt 9 64 14 11
Bột thịt 
xương 9 50 13 26
Bột máu 9 81 3 6
(Nguồn: Menkin, 2004)
TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
 Sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa
- Sữa là thức ăn hoàn chỉnh cho gia súc non trong 
những tuần đầu. Các chất dd trong sữa rất dễ 
tiêu hoá và hấp thu (protein sữa, đường sữa và 
mỡ sữa tới 98%). 
- Sữa đầu 6-7 ngày, sau đó sữa trở lại bình thường
- Tp hoá học của sữa thay đổi theo tháng tiết sữa
- Trong CN thường sử dụng các sản phẩm chế biến 
từ sữa như sữa tách bơ (sữa gầy), bột whey
Bảng: Thành phần hoá học của sữa bò (%)
CK Pr. sữa Mỡ sữa Lactose KTS
Độ 
chua T
Lần vắt 
đầu 24,0 16,4 5,1 2,1 1,0 40,0
Ngày vắt 
thứ 3 14,0 4,6 4,0 4,5 0,9 24,0
Ngày vắt 
thứ 10 12,5 3,3 3,8 4,7 0,7 18,0
(Nguồn: Menkin, 2004)
Bảng: Thành phần hoá học của phụ phẩm 
sữa (%)
Phụ phẩm sữa CK Pr. sữa Mỡ sữa Lactose
Sữa tách bơ 8,8 3,5 0,05 4,8
Huyết thanh sữa 6,2 0,8 0,20 4,7
(Nguồn: Menkin, 2004)
Bảng: Ảnh hưởng của pp sấy đến chất 
lượng bột sữa gầy
PP sấy
Tiêu hoá 
protein
(%)
Giá trị sinh 
học của 
protein
Lysine có khả 
năng sử 
dụng (g/kg 
protein)
Sấy phun khô 96 0,89 81
Máy sấy trục 92 0,82 59
(Nguồn: Mc Donald et al, 2002)
TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
- Các thuật ngữ của Hiệp hội các phòng kiểm soát TĂ chăn 
nuôi Mĩ (AAFCO, 2006):
+ Dried Skimmed Milk Feed Grade: Bột váng sữa làm TĂ chăn 
nuôi
+ Dried Whey: Váng sữa khô
+ Dried Whey Solubles/ Dried Whey Permeate: Váng sữa hòa 
tan khô
+ Dried Lactalbumin: Lactalbumin khô
+ Dried Whey Protein Concentrate/Dried Whey Protein 
Isolate: Váng sữa cao đạm/Váng sữa phân tách đạm
+ Dried Reduced Lactose Whey/Delactosed Whey: Váng sữa 
khô khử lactose
Bảng: Thành phần hóa học và giá trị dinh 
dưỡng của một số phụ phẩm sữa
Váng sữa Váng sữa cao đạm
Cặn váng 
sữa
Lipid (%) 1,0 4,0 0,2
Protein thô (%) 12,0 34,0 3,5
KTS (%) 8,5 5,0 8,5
Lactose (%) 70,0 50,0 82,0
ME (Kcal/kg) 3.190 3.625 3.300
(Nguồn: Brian Hardy, 2007)
Bảng: Mức sử dụng từng loại sản phẩm sữa 
 để thỏa mãn lactose theo khuyến cáo 
Pha 1
(5 - 7 kg)
Pha 2
(7 - 12 kg)
Pha 3
(12 - 20 kg)
Mức lactose (%) 20 15 5
Váng sữa (%) 29,0 21,0 7,0
Lactose (%) 21,0 16,0 5,0
Váng sữa cao đạm (%) 40,0 30,0 10,0
Cặn váng sữa (%) 24,0 18,0 8,0
(Nguồn: Brian Hardy, 2007)
TĂ giàu protein nguồn gốc động vật
 Bột lông vũ
- Sản phẩm lông của các nhà máy chế biến thịt gia 
cầm được thuỷ phân với axit dưới áp suất và 
nhiệt độ cao tạo ra các a.a gia súc có thể sử 
dụng.
- Pr. thô tới 70%, rất nghèo lysine, methionine, 
tryptophan nhưng rất giàu cystine và một số a.a 
khác
- Sử dụng trong Kp lợn, gia cầm, trâu bò (1-3%)
TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
 Khái niệm
Lên men thu sinh khối VSV có các dạng sản phẩm: 
sinh khối nấm men và vi khuẩn, sinh khối tảo 
cũng như nấm mốc.
Trong tế bào VSV có hàm lượng protein rất cao:
VK: 60-70% (theo CK)
Nấm men: 40-60% (theo CK)
Nấm mốc: 30% (theo CK)
Nhưng do kích thước tế bào VK nhỏ, điều kiện nuôi 
cấy phức tạp nên việc SX sinh khối VSV làm 
nguồn protein trong công nghiệp vi sinh chủ yếu 
là từ nấm men. Sản phẩm này được mang tên 
Protein đơn bào (Single Cell Protein – SCP)
TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
 Đặc điểm của SX sinh khối VSV
- Chi phí lao động ít hơn nhiều so với SX NN
- Địa điểm SX không phụ thuộc thời tiết, khí hậu
- Dễ cơ khí hoá, tự động hoá
- Năng suất cao
- Nguồn nguyên liệu sử dụng rẻ tiền, hiệu suất 
chuyển hoá cao, thường là phụ phẩm của ngành 
SX khác
- Hàm lượng protein trong tế bào cũng như chất 
lượng protein cao
- Khả năng tiêu hoá protein có phần bị hạn chế bởi 
thành phần phi-protein như axit nucleic, peptit 
của thành tế bào. Hơn nữa thành và vỏ tế bào 
ngăn cản enzyme đi qua
TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
- An toàn về độc tố: không được sử dụng VSV gây 
bệnh cũng như chứa hoặc sản sinh chất độc. 
Đến nay chỉ sử dụng SCP cho vật nuôi
- Những vấn đề kĩ thuật: sinh khối VSV phải dễ tách 
và xử lí. Vấn đề này phụ thuộc vào kích thước tế 
bào. Nấm men dễ tách bằng li tâm hơn vi khuẩn. 
VSV nào có khả năng sinh trưởng ở mật độ cao 
sẽ cho năng suất cao, sinh trưởng ở nhiệt độ cao 
hay chịu nhiệt sẽ giảm chi phí sản xuất, sử dụng 
được các nguồn cacbon rẻ tiền, chuyển hoá 
được càng nhiều càng tốt  thì sẽ được dùng 
trong sản xuất
TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
 Nguyên liệu SX protein đơn bào
- Rỉ mật đường: 90% lượng sinh khối nấm men 
được SX từ rỉ mật đường
- Bột ngũ cốc
- Nước thải của các nhà máy giấy cellulose theo 
phương pháp sunfit (dịch kiềm sunfit): thành 
phần chính đường pentose - chỉ nấm men mới 
chuyển hoá tốt. Cứ 5 tấn bột cellulose dùng SX 
giấy thải lượng dịch kiềm sunfit chứa 180 kg 
đường
- Các nguồn cellulose thực vật (gỗ, rơm rạ, bã mía, 
lõi ngô) trước hết cần thuỷ phân bằng axit H2SO4 
hoặc enzyme
TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
 Môi trường: tuỳ từng loại nguyên liệu và chủng 
VSV nuôi cấy sẽ có các thành phần môi trường 
thích hợp:
- Nguồn nitơ: muối sunfat
- Nguồn phôtpho: supperphôtphat
- Kali: KCl
- Magiê: MgSO4
- Chất sinh trưởng và dịch thuỷ phân khác
Lên men Dầu thô
Tách nấm men
Rửa nước
Làm khô
Xử lí bằng 
dung môi
Rửa nước
Làm khô
Bao gói
Thu hồi 
dung môi
Nấm men 
thành phẩm
Sơ đồ sản xuất nấm men từ dầu thô và từ parafin
Parafin Lên men
Tách nấm men
Rửa nước
Làm khô
Bao góiNấm men 
thành phẩm
TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
 Tiêu chuẩn của sinh khối nấm men dùng cho CN
- Chỉ tiêu cảm quan
+ Màu sắc: từ xám sáng hoặc trứng sữa cho đến 
nâu tối
+ Mùi vị: đặc trưng của nấm men, không có mùi vị 
lạ
- Chỉ tiêu hoá học và sinh học
+ Độ ẩm: không quá 10%
+ Protein: không nhỏ hơn 45% theo CK
+ KTS: không quá 14%
+ Các kim loại từ tính: không quá 0,003%
(chì và asen không quá 5mg/kg)
TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
+ Các vit B1, B2, B3 tương ứng không dưới 10, 30, 
300 mg/kg
+ Vi khuẩn sống không quá 7500/kg (không được 
có vi khuẩn thương hàn)
+ Nấm mốc không quá 50/kg
+ Lysine, methionine, tryptophan tương ứng không 
dưới 0,5%, 1,4% và 1,1% của protein thô
+ Tỉ lệ tiêu hoá của protein không dưới 75 - 80%
+ Giá trị sinh học của protein không dưới 55%
TĂ giàu protein nguồn gốc vi sinh vật
 Tảo vi sinh
- Hai loại tảo được ưa dùng trong CN là tảo lam 
(Spirulina) và tảo lục (Chlorella)
- Pr. cao 60-68% (tảo lam) và 40-50% (tảo lục), đều 
giàu a.a không thay thế ngoại trừ a.a – S, giàu vit. 
nhóm B, vit. A và vit. C. Tảo lam chứa sắc tố 
xantophyll rất quý cho gia cầm
- Nuôi tảo công nghiệp cho sinh khối 40-45 tấn 
CK/ha/năm (tương đương 25 tấn protein/năm). 
Tuy nhiên giá thành còn cao
TĂ giàu protein cho lợn tập ăn
 Sữa khử bơ
 Bột đỗ tương
 Protein đỗ tương cô đặc (Soy protein 
concentrate)
 Protein đỗ tương chiết li (Isolated soy protein)
 Bột huyết tương phun sấy khô
 Bột cá loại I
TĂ giàu protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
 Urê
- Công thức hoá học: CO(NH2)2, N chiếm 46,5% nếu 
tinh khiết, nhưng thực tế 42-45%
- Cơ sở khoa học của việc sử dụng urê:
+ Chỉ GSNL
+ Nồng độ NH3 thích hợp của dịch dạ cỏ (150-200 
mg/l)
+ Carbohydrate dễ lên men, 1 kg CHC tiêu hoá cho 
140g pr. VSV
+ Vit. A, các nguyên tố khoáng: Co, Mn, Zn, S
- PP sử dụng: 
Pr. TN
Pr. phân giải
Pr. không phân giải
NH3
a.a
Pr. VSV
a.a
a.a hấp thu ở ruột non
TĂ giàu protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
+ Cấm hoà nước cho uống!
+ Cho ăn dần dần, chỉ cho bê, nghé>6 tháng tuổi
+ Cho ăn nhiều bữa/ngày
+ Không quá 30g/100 kg W, không vượt quá 1/3 nhu 
cầu pr. của con vật
- Chú ý: 
+ Có thể gây ngộ độc urê làm gia súc chết nếu 
không theo hướng dẫn
+ pH dịch dạ cỏ cao sẽ làm tăng tốc độ hấp thụ NH3 
vào máu, càng làm trầm trọng ngộ độc 
TĂ giàu protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
 Trúng độc urê
- Cơ chế
Urê → NH3 → Máu → tăng pH máu (kiềm máu)
Ion NH4+ vào tế bào làm tăng nhạy cảm phản ứng 
của tế bào → con vật ngộ độc
- Triệu chứng (xuất hiện sau ăn 30 – 40 phút)
Sợ hãi, đi đái, ỉa liên tục; các cơ vùng môi, tai, mắt 
co giật; nhu động dạ cỏ mất, chướng hơi.
GĐ sau đau bụng, chảy dãi, đứng cứng nhắc, mạch 
nhanh, thở khó 
TĂ giàu protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
- Điều trị
+ Hộ lí: Tháo hơi dạ cỏ, thụt rửa dạ dày
+ Dùng thuốc điều trị
• Dùng MgSO4 tẩy trừ chất chứa trong dạ dày
• Dùng 1-3 lít dấm để trung hoà chất kiềm
• Bổ sung đường để tăng đường huyết: dùng dung 
dịch đường 30-40% tiêm chậm vào tĩnh mạch
• Dùng thuốc để giảm co giật và bền vững thành 
mạch: dùng axit glutamic pha vào dung dịch 
đường glucose
• Dùng thuốc an thần: Aminazin, Prozin
• Dùng thuốc ức chế sự lên men sinh hơi trong dạ 
cỏ
TĂ giàu protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
Thí nghiệm của Cherdthong et al (2010):
+ CT TN: 
ĐC (100% urê)
UCM1 (40% urê + 43% CaCl2 + 17% H2O)
UCM2 (50% urê + 33% CaCl2 + 17% H2O)
UCM3 (60% urê + 23% CaCl2 + 17% H2O)
(hoặc sử dụng CaCl2 hoặc CaSO4)
TĂ giàu protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
+ SX hỗn hợp: Hòa CaCl2 với H2O và đun nóng ở 
nhiệt độ 500C trong vòng 10 phút; Hòa urê vào 
dung dịch trên; Đun và khuấy đều dung dịch ở 
nhiệt độ 500C trong vòng 10 phút; Để nguội dung 
dịch xuống nhiệt độ khoảng 250C
Bảng: Kết quả thí nghiệm
NH3-N 
(mg/100ml)
ABBH 
(mM/l)
Phân 
giải CK 
(%)
Sinh khối 
VSV (mg)
VK 
(109 
CFU/ml)
ĐC 14,5 48,7 53,3 23,1 3,2
UCM1 11,7 51,0 55,5 25,6 5,4
UCM2 11,5 51,2 54,0 26,1 5,8
UCM3 11,0 53,2 59,7 30,3 8,9
(Nguồn: Cherdthong et al, 2010)
TĂ giàu protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
* Tảng Urê-Rỉ mật
* Tảng Urê-Rỉ mật-Khoáng tự nhiên
Khoáng tự nhiên: có 2 dạng chính là bentonite và 
zeolite. Chúng có tính hấp phụ và trao đổi ion. 
Ứng dụng: làm khô, làm sạch, bảo vệ môi trường, 
thức ăn gia súc, NTTS  
Tính hấp phụ: NH3, kim loại nặng, nấm mốc 
Ở VN có 25 mỏ khoáng tự nhiên, trong đó 15 mỏ 
bentonite với trữ lượng 70 triệu tấn
Đất sét 
Nguyên liệu 1 2 3
Rỉ mật 40 40 40
Urê 10 10 10
Bã mía 15 15 15
Khô dầu cao su 15
Bột lá lạc 15
Bột lá sắn 15
Premix khoáng 5 5 5
Bentonite 5 5 5
Vôi 3 3 3
NaCl 5 5 5
NaHCO3 2 2
H3PO4 2
TĂ bổ sung protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
0
50
100
150
200
250
300
Lys Arg His Trp Ile Leu Val P,T M,C Thr
TĂ lợn choai
Ngô: 58%
Bột đỗ tương: 35%
TĂ bổ sung protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
 Axit amin SX công nghiệp
- Tỉ lệ pr. lí tưởng: cơ thể chỉ tổng hợp pr. có hiệu 
quả từ một mẫu a.a cân đối. Bổ sung a.a hạn chế 
để tạo sự cân đối, nếu bổ sung a.a không hạn 
chế thì càng làm tăng thêm sự mất cân đối
- a.a hạn chế của 1 TĂ là a.a mà số lượng không đủ 
đã hạn chế sự lợi dụng những a.a khác của TĂ 
dó. A.a thiếu nhiều nhất so với nhu cầu và làm 
giảm hiệu suất lợi dụng pr. lớn nhất được gọi là 
yếu tố hạn chế thứ nhất, và như vậy sẽ có yếu tố 
hạn chế thứ 2, thứ 3
TĂ bổ sung protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
- Chỉ bổ sung yếu tố hạn chế, bổ sung yếu tố hạn chế thứ 
nhất rồi mới bổ sung yếu tố hạn chế thứ 2. Nếu làm 
ngược lại thì có hại (sinh trưởng giảm, tiêu tốn TĂ tăng 
) 
- Trong thực tế đã SX 4 loại a.a công nghiệp là lysine, 
methionine, threonine và tryptophan
- Hai dạng đồng phân quang học (L và D): D-Methionine, D-
Phenylalanine và một phần D-Tryptophan
- Nếu Kp cân bằng được a.a thì có thể hạ tỉ lệ pr. Kp xuống 
mà không ảnh hưởng đến NS của gia súc, tuy nhiên 
chúng ta mới chỉ cân bằng được ít a.a
- Các cặp đối kháng: lysine-arginine, izoleucine-leucine-
valine
TĂ bổ sung protein nguồn gốc hoá học hoặc SX CN
- Chất mang 1 đặc hiệu cho serine, threonine và alanine
- Chất mang 2 đặc hiệu cho phenylalanine, tyrosine, 
methionine, valine, leucine và isoleucine
- Chất mang 3 đặc hiệu cho proline và hydroxyproline
- Chất mang 4 đặc hiệu cho lysine, arginine và cysteine
- Chất mang 5 đặc hiệu cho aspartic và glutamic axit.
 Một số axit amin có chung hệ thống vận chuyển, chúng 
cạnh tranh lẫn nhau để gắn kết với chất mang trong quá 
trình hấp thu. Ví dụ, tăng quá nhiều lysine trong khẩu phần 
làm gia tăng nhu cầu arginine với gia cầm
Bảng: Tỉ lệ lí tưởng các a.a theo % của lysine
Gà con 0-3 tuần Lợn con 10kg
Lysine 100 100
Threonine 67 70
Tryptophan 16 17
Methionine 36 37
Cystine 36 38
M+C 72 75
Isoleucine 67 67
Valine 77 80
Arginine 105 105
Câu hỏi ôn tập
 Đặc điểm dinh dưỡng chung của các loại hạt đậu và 
hạt nhiều dầu làm thức ăn chăn nuôi?
 Đặc điểm dinh dưỡng chung của khô dầu?
 Đặc điểm dinh dưỡng và sử dụng của một số loại khô 
dầu làm thức ăn chăn nuôi?
 Đặc điểm dinh dưỡng và sử dụng bột cá làm thức ăn 
chăn nuôi?
 Đặc điểm dinh dưỡng và sử dụng bột thịt và bột thịt 
xương làm thức ăn chăn nuôi?
 Đặc điểm dinh dưỡng và sử dụng bột máu, bột huyết 
tương, bột tế bào máu sấy khô làm thức ăn chăn nuôi?
 Đặc điểm dinh dưỡng và sử dụng bột sữa gầy, bột 
whey làm thức ăn chăn nuôi?
 Sử dụng urê để bổ sung protein cho gia súc nhai lại?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuc_an_chan_nuoi_chuong_3_thuc_an_giau_protein.pdf