Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng

Nội dung chương 2

 • Đặc điểm và giá trị sử dụng tổng quát

- Hạt ngũ cốc

- Củ và những nguyên liệu khác

• Một số loại hạt cốc sử dụng phổ biến trong chăn nuôi

- Thóc

- Ngô

- Phụ phẩm ethanol và rượu bia

• Một số loại củ sử dụng phổ biến trong chăn nuôi

- Khoai lang

- Sắn

• Một số loại TĂ giàu năng lượng khác

- Mật mía

- Mỡ động vật, dầu thực vật

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 1

Trang 1

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 2

Trang 2

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 3

Trang 3

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 4

Trang 4

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 5

Trang 5

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 6

Trang 6

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 7

Trang 7

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 8

Trang 8

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 9

Trang 9

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 67 trang Trúc Khang 10/01/2024 4221
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng

Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - Chương 2: Thức ăn giàu năng lượng
Chương 2
THỨC ĂN GIÀU NĂNG LƯỢNG
Gồm các loại TĂ có hàm lượng protein thô <20%, hàm lượng xơ thô <18% 
(tính theo CK) (các loại hạt cốc, phụ phẩm xay xát, bột củ)
Nội dung chương 2
 Đặc điểm và giá trị sử dụng tổng quát
- Hạt ngũ cốc
- Củ và những nguyên liệu khác
 Một số loại hạt cốc sử dụng phổ biến trong chăn nuôi
- Thóc
- Ngô
- Phụ phẩm ethanol và rượu bia
 Một số loại củ sử dụng phổ biến trong chăn nuôi
- Khoai lang
- Sắn
• Một số loại TĂ giàu năng lượng khác 
- Mật mía
- Mỡ động vật, dầu thực vật
Đặc điểm và giá trị sử dụng tổng quát
 Hạt ngũ cốc (lúa gạo, ngô, cao lương, lúa mì, lúa 
mạch)
- CK biến động trong khoảng 80-90%
- Thành phần chính là tinh bột của nội nhũ
- 3 thành phần cấu tạo hạt: vỏ, phôi và nội nhũ
+ Thóc: vỏ 16-27%; phôi 2-2,5%; nội nhũ 72%
+ Ngô: vỏ 5-8,5%; phôi 10-15%; nội nhũ 79-83%
+ Lúa mì: vỏ 15-19%; phôi 2,8-3,2%; nội nhũ 77-82%
Cấu trúc của hạt ngũ cốc (Wheat )
Husk
Aleurone
Pericarp
Starchy
endosperm
Embryo}
Grain Cross Section
Cell Wall
Protein
bodies
Starch
Pericarp
Aleurone
Layer
Sub-Aleurone
Layer
Starchy
Endosperm
Cấu trúc của hạt lúa mì (Wheat )
Cấu trúc của hạt lúa mì (Wheat )
Nội nhũ
Các lớp vỏ hạt
(cám)
Phôi
Cấu trúc của hạt ngô
Đặc điểm và giá trị sử dụng tổng quát
- Protein thô 
+ Pr. thô khoảng 8-12%
+ Pr. thuần chiếm 85-90% pr. thô
+ Tập trung nhiều nhất trong phôi và lớp màng 
aleuron 
+ Protein khiếm khuyết 1 số a.a không thay thế, đặc 
biệt lysine và methionine
Đặc điểm và giá trị sử dụng tổng quát
- Lipid
+ Lipid chiếm khoảng 1-6%, phôi giàu lipid hơn nội 
nhũ
+ Lipid chưa bão hoà, các axit béo chính là linoleic 
và oleic, dễ bị ôi do ôxi hoá cũng như làm cho 
mỡ động vật bị nhão. Yến mạch và ngô giàu lipid 
gấp 2 lần đại mạch và lúa mì
- Chất xơ cao nhất ở yến mạch và thóc, thấp nhất ở 
hạt trần như ngô và lúa mì. Xơ cao thì mức ME sẽ 
thấp
Đặc điểm và giá trị sử dụng tổng quát
- Chất chiết không nitơ chủ yếu là tinh bột (25% 
amylose và 75% amylopectin). Các loai tinh bột 
dẻo (nếp) chứa nhiều amylopectin hơn.
- Chất khoáng: ngũ cốc đều nghèo Ca (<0,15%), 
hàm lượng P cao hơn (0,3-0,5%) nhưng ở dưới 
dạng phytate khó sử dụng với ĐV dạ dày đơn, 
còn ảnh hưởng đến cả sử dụng Ca và Mg khẩu 
phần. Ít ảnh hưởng đến ĐVNL
- Ngũ cốc nghèo vit. D và tiền vit. A (trừ ngô vàng), 
B2 tương đối thấp, nhưng giàu vit. E và B1. Phần 
lớn vit. tập trung ở mầm hạt và lớp màng aleuron
Đặc điểm và giá trị sử dụng tổng quát
 Củ và những nguyên liệu khác
- Thân củ (root)
+ Nhiều nước (75-94%), ít xơ (4-13%)
+ Chất hữu cơ chủ yếu là các loại đường (củ cải TĂ 
600-700g, củ cải đường 650-750g/kg CK)
+ Tỉ lệ tiêu hoá cao (80-87%)
+ Nghèo protein (4-8%)
Đặc điểm và giá trị sử dụng tổng quát
- Rễ củ (tuber)
+ Carbohydrate dự trữ là tinh bột hay fructan thay vì 
đường sucrose trong thân củ
+ CK cao hơn và xơ thấp hơn so với thân củ do vậy 
có thể thay thế hạt ngũ cốc
+ Hàm lượng protein, vit., khoáng không đáng kể
• Rỉ mật đường
Dùng nhiều trong chăn nuôi. CK khoảng 70-75%, 
trong đó đường chiếm khoảng 50%, rất nghèo 
protein
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
 Thóc và phụ phẩm xay xát
- Thóc
- + Tp hoá học: CK 88,6; protein 8,48; lipid 6,13; xơ 
7,98; Ca 0,22; P 0,12. P dưới dạng phytate tới 61%
+ Gây xây xát cơ giới thành ống tiêu hoá do vỏ 
trấu
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
Thành phần cơ bản trong chất hữu cơ của vỏ trấu: 
Xenluloza, Hemixenluloza, Lignin. Các thành phần này 
liên kết chặt chẽ với nhau và được “bê tông hóa” bởi 
một số khoáng chất như oxit canxi, oxit sắt, oxit nhôm, 
oxit silic, trong đó oxit silic chiếm tỉ lệ cao nhất (67,3%)
Có 2 phương thức sử dụng thóc:
- Thóc nghiền
- Các sản phẩm từ công nghiệp chế biến thóc: Gạo lật 
(brown rice), cám (rice bran), tấm (broken rice) và trấu 
(rice hulls) 
Bảng: Nhu cầu TĂ tinh cho lợn và gia cầm của VN
Năm Kế hoạch SX thịt hơi
(1.000 tấn)
Nhu cầu thức ăn tinh (tr. tấn)
Thịt lợn Thịt gia 
cầm
Cho lợn Cho gia 
cầm
Tổng số TĂ giàu 
NL
2010 3.113 1.244 15,6 3,7 19,3 12,5
2012 3.426 1.487 17,1 4,5 21,6 14,0
2013 3.588 1.611 17,9 4,8 22,7 14,8
2014 3.753 1.736 18,8 5,2 24,0 15,6
2015 3.921 1.867 19,6 5,6 25,2 16,4
2016 4.094 1.990 20,5 6,0 26,5 17,2
2017 4.272 2.113 21,4 6,3 27,7 18,0
2018 4.455 2.239 22,3 6,7 29,0 18,8
2019 4.645 2.368 23,2 7,1 30,3 19,7
2020 4.841 2.501 24,2 7,5 31,7 20,6
Ghi chú: 5,0kg TĂ tinh/kg thịt lợn hơi; 3,0kg TĂ tinh/kg thịt gia cầm hơi; TĂ giàu 
NL chiếm 65% trong thức ăn tinh 
Sản xuất TĂ giàu năng lượng trong nước
 Sản xuất thức ăn giàu năng lượng trong nước năm 2010:
 Thóc: 39,97 tr. tấn 
 Ngô: 4,63 tr. tấn
 Sắn: 9,45 tr. tấn
 Tổng ngô + sắn dùng cho chăn nuôi = 8,5 tr. tấn
 Nhu cầu TĂ giàu NL năm 2010: 12,5 tr. tấn → Thiếu 4,0 tr. 
tấn
Bảng: Giá trị năng lượng của một số nguyên liệu TĂ
Đối với lợn Đối với gia 
cầm
GED
(%)
DE
(MJ/kg CK)
ME
(MJ/kg CK)
NE
(MJ/kg CK)
ME
(MJ/kg CK)
Gạo lật 95,5 17,2 16,8 ...  phôi 
ngô, bột gluten ngô, và TĂ gluten ngô.
Xirô ngô: 
- CK tới 50%, protein thô 25% theo CK, giàu năng lượng, 
vit nhóm B, chất khoáng
- Sử dụng nuôi bò sữa, bò thịt, chất kết dính trong SX TĂ 
ép viên
Bột phôi ngô:
- Protein tới 20%, lipit 2%, xơ thô 9,5%
- Axit amin cân đối nên rất tốt trong nuôi dưỡng gia cầm 
và lợn
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
TĂ gluten ngô: gồm phần cám và xơ, được bán dưới 
dạng lỏng hoặc khô/hoặc ép viên.
- TĂ khô chứa khoảng 21% protein, 2,5% lipit, 8% xơ
- Chủ yếu sử dụng trong nuôi dưỡng bò sữa, bò thịt
Bột gluten ngô: 
- Chứa tới 60% protein, 2,5% lipit, 1% xơ
- Giàu methionine, xantophyll, rất tốt cho gia cầm
Ngâm Ngô
Nghiền tách 
gia tốc
Tách tinh bột 
và gluten
Tinh bột
Dextrose
TĂ 
gluten 
ngô
Gluten ướtTách phôi
Xirô ngô
Sấy
Tinh bột
Phôi
Dầu ngô
Chiết dầu
Bột phôi ngô
Sơ đồ sản xuất ethanol từ bột ướt và các phụ phẩm ethanol
Bánh 
Bột 
gluten 
ngô
Lọc xirôLên men
Ethanol
Xirô ngô 
giàu 
fructose
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
Sản xuất ethanol từ bột khô thu được DDGS 
(Distiller’s Dried Grains with Solubles), CDS 
(Condenced Distiller’s Solubles), WDG (Wet 
Distiller’s Grains) và DDG (Distiller’s Dried 
Grains)
DDGS là hỗn hợp các thành phần còn lại sau khi 
tinh bột của hạt cốc được lên men chuyển thành 
ethanol. Từ 25,4 kg ngô SX được 11,8 lít ethanol 
và cho 7,7 kg DDGS. 
Ở Mĩ năm 2006 SX 8,5 triệu tấn DDGS, năm 2010 là 
36 triệu tấn
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
- Thành phần dinh dưỡng: CK 89%, Protein 27,2%, 
ADF 14,0%, ME (lợn) 3580
- Sử dụng DDGS nuôi lợn (mức tối đa trong Kp):
+ Lợn sau cai sữa (>7kg): 30%
+ Lợn sinh trưởng - vỗ béo: 20%
+ Cái hậu bị: 20%
+ Nái chửa: 50%
+ Nái nuôi con: 20%
+ Đực giống: 50%
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
- Sử dụng DDGS nuôi bò sữa:
+ Nguồn cung cấp protein, lipit, phôtpho và năng lượng
+ Sử dụng tới 20-30% trong Kp
- Sử dụng DDGS nuôi bò thịt:
+ nt
+ Sử dụng tới 40% trong Kp, sử dụng mức này dẫn đến 
thừa protein và phôtpho
- Sử dụng DDGS nuôi gia cầm:
+ Gia cầm thịt: 10%
+ Gia cầm đẻ: 15%
Nếu cân bằng được năng lượng, axit amin có thể sử 
dụng mức cao hơn
Ngô Nghiền Trộn bột loãng
Chưng cất Lên men Hoá lỏng
WDG
Li tâm
Bã chưng cấtEthanol
DDG
Chất rắn thô
Máy sấy
Bột
CDS
Bay hơi nước
DDGS
Sơ đồ sản xuất ethanol từ bột khô và các phụ phẩm ethanol
Ngâm mọc mầm
Hạt cốcHạt mầm
Sấy TĂ chăn nuôiTách mầm, rễ
Thóc malt
Nghiền Nấu
(đường hoá)
Lọc Nấu với hoa 
houblon
Làm lạnh 
dịch
Men giống: 
Saccharomyces
Nhân giống Lên men 
chính
8-120C
Rửa
Bã men
Lên men phụ
1-40C
LọcBão hoà CO2CO2
Quy trình sản xuất bia Bia hơiĐóng chai/lon
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
 Phụ phẩm bia: bã bia tươi, bã bia khô, bã men bia 
tươi, bã men bia khô và mầm thóc
- Bã bia tươi: chứa 70-80% nước, dễ thối hỏng. 
Trong 1 kg bã bia tươi có 42g protein tiêu hoá, 
0,5g canxi, 1,1g phôtpho.
+ Bò sữa: 10-15kg/ngày
+ Bê dưới 1 tuổi: 4-6 kg/ngày
+ Bê trên 1 tuổi: 8-12kg/ngày
+ Trâu bò vỗ béo: 15-20kg/ngày
+ Lợn nái và đực giống: 4-6kg/ngày
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
- Bã bia khô: Trong 1kg có 160-170g protein tiêu hoá, 3-
4g canxi, 6-7g phôtpho. Có thể thay thế một phần hạt 
cốc trong Kp gia súc, gia cầm
- Bã men bia: là nguồn TĂ giàu protein và vitamin nhóm 
B. Trong 1kg bã bia tươi chứa 85g protein tiêu hoá
- Mầm thóc: TĂ tốt cho tất cả các loại vật nuôi. Trong 
1kg chứa 170-180g protein tiêu hoá, 120-130g đường, 
2g canxi, 6g phôtpho, giàu vitamin nhóm B và vitamin 
E. 
Bã men bia khô và bột mầm thóc thường được sử dụng 
trong thành phần của TĂ bổ sung protein – vitamin 
trong SX TĂHH 
Bảng: Khẩu phần sử dụng bột men bia cho 
lợn con sau cai sữa 
ĐC CT1 CT2 CT3
Bột cá 60% pr. 3 0 0 0
Bột men bia 48% pr. 0 3 5 10
Khô dầu 45% pr. 8,2 9,2 7,6 5,6
Đỗ tương 8,2 8,2 8,2 8,2
Sữa bột Specilac 38% pr. 12 12 11 8,0
Ngô ép đùn 30,5 30,0 30,0 30,0
(Nguồn: Trịnh Vinh Hiển, 2009)
Bảng: Kết quả TN sử dụng bột men bia cho 
lợn con sau cai sữa
ĐC CT1 CT2 CT3
P đầu kì (kg) 6,84 6,81 8,78 6,74
P sau 30 ngày nuôi (kg) 19,47 19,16 20,42 19,47
Tăng KL (g/ngày) 421 411 454 424
TĂ TN (g/ngày) 652 636 690 619
FCR (kg/kg tăng KL) 1,55 1,54 1,52 1,45
% so đối chứng 100 99,4 98,1 93,5
(Nguồn: Trịnh Vinh Hiển, 2009)
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
 Khoai lang
- Dễ tiêu hoá, là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt 
cho gia súc, gia cầm. Thay tới 30-50% TĂ hạt 
trong Kp của gia súc. Dùng 5-6 kg/lợn/ngày
- Có thể cho ăn tươi, nhưng nấu chín làm tăng giá 
trị sử dụng của khoai lang
- Nghèo protein, vit. và khoáng chất
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
 Củ sắn
- Thường dùng là sắn lát phơi khô rồi nghiền thành 
bột. Đôi khi cũng sử dụng cho ăn tươi
- Tp hoá học: CK 88,2; protein 1,8-3,0; lipid 0,3-0,4; 
xơ 1,5-4,2; DXKN 76-81% trong đó tinh bột chiếm 
68%; KTS 1,3-3,3% trong đó Ca 0,07 và P 0,05
- Chứa độc tố cyanogen
- Trong Kp gia cầm không nên > 10%, lợn <40%, 
trâu bò 40-70% phần TĂ tinh
- QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, mùi 
đặc trưng của sắn, không có mùi chua, mùi mốc; 
hàm lượng aflatoxin không quá 50ppb; độ ẩm 
không quá 12%
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
 Chia 3 phần tách 
bạch:
- Vỏ ngoài (vỏ lụa): 0,5-
2%
- Vỏ trong: 8-15%
- Thịt củ: Phần chủ yếu 
của củ, chứa nhiều 
tinh bột. Trong cùng 
là lõi (xơ cứng)
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
 Rỉ mật đường
Rỉ mật chứa chủ yếu là đường dễ lên men, ngoài 
ra còn có 1 lượng đáng kể các hợp chất chứa N, 
các Vit và các hợp chất vô cơ, một số chất keo và 
VSV tạp nhiễm. Trong rỉ mật CK khoảng 70-75%, 
trong đó đường tổng số 50%. Có một số cách sử 
dụng mật chính:
- Với TĂ khô thêm mật để tăng tính ngon miệng, 
giảm bụi hoặc làm chất kết dính trong TĂ viên. 
Thay thế TĂ đắt tiền hơn: 15% (trâu bò), 8% (bê 
nghé), 15% (lợn), 5% (gà)
- Bổ sung vào cỏ ủ chua
- Làm nguyên liệu SX bánh đa dinh dưỡng (MUB)
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
+ Tảng urê-Rỉ mật
+ Tảng urê-Rỉ mật-Khoáng tự nhiên
Khoáng tự nhiên: có 2 dạng chính là bentonite và 
zeolite. Chúng có tính hấp phụ và trao đổi ion. 
Ứng dụng: làm khô, làm sạch, bảo vệ môi trường, 
thức ăn gia súc, NTTS  
Tính hấp phụ: NH3, kim loại nặng, nấm mốc 
Ở VN có 25 mỏ khoáng tự nhiên, trong đó 15 mỏ 
bentonite với trữ lượng 70 triệu tấn
Bảng: Một số công thức bánh đa dinh 
dưỡng cho trâu bò
Nguyên liệu Đơn vị CT1 CT2 CT3
Rỉ mật % 40 40 40
Urê % 10 10 10
Bã mía % 15 15 15
Khô dầu cao su % 15 - -
Bột lá lạc % - 15 -
Bột lá sắn % - - 15
Premix khoáng % 5 5 5
Bentonite % 5 5 5
Vôi % 3 3 3
NaCl % 5 5 5
(Nguồn: Nguyễn Văn Hải, 2009)
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
- Dùng ở mức cao để sử dụng rỉ mật tối đa (vùng 
mía đường):
Khẩu phần cơ sở gồm:
+ Thức ăn thô: 0,8 kg CK/100 kg thể trọng
+ Hỗn hợp urê/rỉ mật (2,5/100)
Bổ sung thêm nguồn protein thoát qua: bột cá, khô 
dầu, cây họ đậu, ngọn lá sắn, phân gia cầm 
Hiệu quả sử dụng urê và độn chuồng gà trong Kp vỗ 
béo bò gồm rỉ mật, ngọn mía và cám mì (1kg/ngày)
 Nguồn: Meyreles and Preston (1982)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
ĐC Độn
chuồng
gà
Ure Độn
chuồng
gà và
ure
Kết quả của việc bổ sung ngọn keo giậu và ngọn mía vào Kp 
rỉ mật/urê ăn tự do, với hoặc không có cám mì bổ sung 
(1kg/ngày) và hoặc phân gà (1,5kg/ngày)
 Nguồn: Meyreles et al (1982) 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Không
bổ sung
Cám mì Độn
chuồng
gà
Cám mì
và độn
chuồng
gà
Ngọn mía
Keo giậu
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
- 3 rối loạn chính khi KP chứa trên 50% rỉ mật:
+ Ngộ độc urê: có xảy ra, nhưng không phải vấn đề 
trầm trọng
+ Ngộ độc rỉ mật: Não bị hoại thư do (1) giảm cung 
cấp năng lượng cho vỏ não, (2) thiếu 
thiamine/hoặc do hoạt động của thiaminase trong 
dạ cỏ ← cung cấp glucoza, axit amin, thiamine 
giảm, nhào trộn TĂ kém, nhóm VSV sản sinh 
thiaminase phát triển 
+ Chướng hơi: Methano-sarcina bakerii sản sinh 
mucin phát triển; Lên men nhanh tạo CO2 và CH4; 
pH thấp bicarbonate chuyển thành CO2
Bảng: Kết quả áp dụng hệ thống vỗ béo bò trên Kp 
cơ sở rỉ mật 
Chỉ tiêu
KP cơ sở TĂ thô KP cơ sở rỉ mật
1969 1970 1971
Tổng KL tăng (kg/ng) 3.724 8.295 13.797
Tăng KL (g/ng) 430 880 890
FCR (kg CK/kg tăng KL) 15 11 10
Chết (%) 0,1 1,0 0,2
Giết khẩn cấp (%) 0,4 3,0 1,3
(Nguồn: Preston và Leng, 1991)
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
 Mỡ động vật và dầu thực vật
- Thuật ngữ chất béo (lipid): Các chất mỡ và các 
chất dầu
- Đơn vị Titer: Đơn vị đo độ cứng của mỡ, xác định 
bởi điểm đông cứng của các axit béo.
Mỡ cứng: >400C
Mỡ mềm: <400C
- Chỉ số iốt (IV-Iod Value): Số gam iốt được hấp thụ 
bởi 100 gam mỡ/dầu. Mỗi liên kết đôi trong một 
axit béo có thể liên kết với 2 nguyên tử iốt 
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
- Giá trị saponin hóa (SV-Saponify Value): Số miligam KOH 
cần thiết để saponin hóa I gam mỡ/dầu. SV để ước tính 
KL phân tử trung bình của các axit béo thành phần có 
trong mẫu mỡ/dầu. SV cao → độ dài trung bình của 
mạch carbon các axit béo ngắn
- Chỉ tiêu FFA (Free Fatty Acids): Mỡ thường được tạo bởi 
3 axit béo liên kết với glycerol bằng cầu nối ester. Khi 
mỡ được thủy phân các axit béo này được giải phóng 
thành FFA. Hàm lượng FFA cao chứng tỏ mỡ bị tiếp xúc 
với nước, axit hoặc enzyme, chất lượng mỡ bị giảm
- Giá trị Peroxit (PV-Peroxit Value): Lượng quy đổi tương 
đương miligam peroxit/kg mỡ, thể hiện trạng thái ôi thiu 
do ôxi hóa của mỡ. Mẫu có PV<10 là mẫu chưa bị ôi thiu
- Phương pháp thử bằng bơm ôxi chủ động: Xác định PV 
sau 20h bơm liên tục không khí đi qua mẫu → khả năng 
bảo quản của mỡ 
Axit béo không no
 Axit béo omega-3 và omega-6 thuộc nhóm axit béo chưa no, có 
mạch nối đôi ở vị trí C số 3 (omega-3) và 6 (omega-6)
 Axit béo linolenic: 
 CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH=CH-CH2-CH=CH-(CH2)7-COOH 
 Ký hiệu của axit béo linolenic là 18:3 ω 3,6,9 hoặc 18:3 ω 3 (số 18 
chỉ số lượng C trong phân tử, số 3 trước chữ ω cho biết axit béo 
này có 3 nối đôi, các số 3, 6, 9 sau chữ ω cho biết vị trí nối đôi ở C 
số 3, 6 và 9)
 Có nhiều axit béo khác thuộc nhóm omega-3 với mạch C dài hơn và 
số nối đôi nhiều hơn 3, nhưng nối đôi đầu tiên của tất cả các axit 
béo này luôn luôn ở vị trí C số 3, ví dụ: Eicosapentaenoic acid (EPA: 
20:5 ω 3, 6, 9, 12, 15), Docosahexaenoic (DHA: 22:6 ω 3, 6, 9, 12, 15, 
18)
Axit béo không no
 Ngoài nhóm omega-3 còn có nhóm omega-6, ví dụ axit linoleic (18:2 
ω 6, 9) và nhóm omega-9, ví dụ axit oleic (18:1 ω 9)
 Cơ thể động vật không tự tổng hợp được các axit béo nhóm omega-
3 và omega-6, chúng phải được cung cấp từ thức ăn. Axit linolenic 
có nhiều trong hạt cải dầu, đỗ tương, còn EPA và DHA có nhiều 
trong cá biển như cá Hering, cá Menhaden, cá thu. Axit linoleic có 
nhiều trong hạt có dầu, trong cỏ, có ít trong mỡ động vật và cá biển
 Bệnh tim mạch thường gắn với hàm lượng triglyceride (mỡ máu) và 
các lipoprotein mang cholesterol trong máu tăng cao. Có 2 loại 
chính lipoprotein mang cholesterol tồn tại trong máu là LDL và HDL. 
LDL là lipoprotein mật độ thấp và HDL là lipoprotein mật độ cao. Chỉ 
có LDL mới gây ra những rối loạn tim mạch do vậy còn được gọi là 
“cholesterol xấu”
Axit béo không no
 LDL mang cholesterol đến các tế bào của tất cả các cơ quan trong 
cơ thể, còn HDL có nhiệm vụ tách cholesterol khỏi các cơ quan 
khác nhau của cơ thể và chuyển vào mật qua gan, ở mật 
cholesterol được dùng để tạo muối mật. Một khi hàm lượng LDL 
trong máu cao thì lượng cholesterol sẽ lắng đọng ở thành mạch 
làm cho thành mạch dòn, mất tính đàn hồi, làm hẹp lòng của mạch, 
cản trở sự di chuyển của máu, gây cục máu đông, làm tắc động 
mạch. Hậu quả là thiếu máu tim, gây suy tim, trầm trọng hơn tim có 
thể ngừng đập (đột quỵ)
 Các axit béo no có mạch C từ 12 đến 16 (axit lauric, myristic, 
palmitic trong mỡ bò, mỡ lợn) làm tăng LDL và triglyceride máu, 
làm giảm HDL
Axit béo không no
 Tỷ lệ axit béo ω6/ω3 có quan hệ đến sức khỏe người, tỷ lệ axit béo 
ω6/ω3 trong khẩu phần quá cao sẽ làm tăng rối loạn tim mạch. Tỷ lệ 
thích hợp của axit béo ω6/ω3 là 3,5-4/1, tuy nhiên trong nhiều khẩu 
phần ăn hiện nay thường từ 5-7/1, có nơi 22/1
 Để giảm tỷ lệ axit béo ω6/ω3 cần giảm nguồn thức ăn giàu axit béo 
ω6 như mỡ động vật và cả một số loại dầu thực vật như dầu hướng 
dương, dầu đỗ tương và tăng những nguồn thức ăn giàu axit béo 
ω3 như cá biển, dầu cá biển. Cũng có một xu hướng nữa là làm giàu 
các sản phẩm động vật như trứng, thịt, sữa với axit béo ω3 bằng 
cách đưa các nguyên liệu thức ăn giàu axit béo ω3 (hạt lanh, hạt cải 
dầu, bột cá, dầu cá ...) vào khẩu phần ăn của vật nuôi
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
- Sử dụng mỡ trong chăn nuôi gia cầm 
+ Ưu điểm
• Nguồn năng lượng đậm đặc (Kp có mật độ NL 
cao, giảm HI, giảm vận chuyển)
• Tăng tốc độ sinh trưởng
• Tăng hiệu quả sử dụng TĂ
• Nguồn cung cấp axit linoleic
• Giảm bụi
• Bôi trơn thiết bị
• Tăng tính ngon miệng
• Giảm thời gian nuôi
• Giảm nhu động ruột → tăng tiêu hóa
• Có thể có hiệu ứng “Năng lượng bổ sung”
• Có thể có giá cạnh tranh
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
+ Nhược điểm
• Vấn đề ép viên khi sử dụng mức cao
• Xác định hàm lượng năng lượng trao đổi khó 
khăn
• Dễ tạo mùi ôi thiu
• Trang thiết bị thích hợp
• Gia cầm non khó tiêu hóa mỡ no
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
+ Mức sử dụng
• Gà con: 1-3% trong Kp
• Gà thịt: cao hơn tới 8-10% trong TĂ ép viên
• Gà đẻ: 1-2% trong Kp
Bảng: Ảnh hưởng của bổ sung lipid trong 
Kp đến năng suất lợn vỗ béo
Chỉ tiêu
Mức bổ sung lipid
(%)
0 5
Tăng KL (g/ng) 763 804
TĂ TN (g/ng) 2,45 2,37
FCR 3,24 2,95
(Nguồn: Cromwel, 2002)
Các loại TĂ giàu năng lượng dùng phổ biến
- Sử dụng mỡ cho gia súc nhai lại
Mức sử dụng:
+ Phụ thuộc vào NDF
• 25% NDF: 2,22% mỡ bò
• 35% NDF: 2,93% mỡ bò
+ Độ cứng/no của mỡ
• Mỡ bò: 2,22%
• Mỡ lợn cứng: 1,84%
• Mỡ gia cầm không no: 1,57%
TĂ giàu năng lượng cho lợn tập ăn
3 GĐ của thời kì sau cai sữa:
<7kg
7-12kg
12-25kg
Whey khô (Dried whey): lactose 70%, protein 12%
Whey permeat: lactose 80%
Straight lactose: lactose 100%
Mức sử dụng lactose: 20-25% cho lợn<14 ngày và 20-
15% cho GĐ nuôi tiếp theo; lợn trên 12kg dùng rất ít 
(2%) hoặc không dùng
Hạt cốc: ngô, mạch, tấm gạo cần làm chín thông qua ép 
đùn
Nguồn chất béo: mỡ trắng (White grease), dầu đỗ 
tương
Câu hỏi ôn tập
 Đặc điểm dinh dưỡng chung của hạt ngũ cốc?
 Đặc điểm dinh dưỡng của thóc và các phụ phẩm xay 
xát?
 Đặc điểm dinh dưỡng của ngô hạt và phụ phẩm etanol?
 Đặc điểm dinh dưỡng chung của củ?
 Đặc điểm dinh dưỡng của củ sắn?
 Đặc điểm dinh dưỡng của củ khoai lang?
 Đặc điểm dinh dưỡng và hướng sử dụng rỉ mật đường?
 Những rối loạn trao đổi chất khi nuôi gia súc bằng rỉ 
mật?
 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng mỡ động vật dùng 
trong chăn nuôi?
 Sử dụng mỡ động vật trong chăn nuôi gia súc, gia cầm?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuc_an_chan_nuoi_chuong_2_thuc_an_giau_nang_luong.pdf