Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng

Hoạt động xây lắp

Là quá trình lao động xây dựng tạo ra nhà cửa, vật

kiến trúc và lắp đặt thiết bị máy móc vào các công

trình.

Là hoạt động chủ yếu của đơn vị xây dựng. Phân biệt

2 loại cho thuê máy móc thiết bị (có người điều

khiển và không có người điều khiển

Sản phẩm xây dựng

Khái niệm:

Là những kết quả hoạt động

Phân loại:

của các đơn vị xây lắp trong

một thời kỳ nhất định.

Sản phẩm chính và sản phẩm

phụ, phụ trợ.

Hình thức biểu hiện

Hiện vật: Giá trị:

Số lượng công trình ,hạng

mực công trình, .

Toàn bộ giá trị vốn đầu tư

cho công trình đó

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 1

Trang 1

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 2

Trang 2

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 3

Trang 3

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 4

Trang 4

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 5

Trang 5

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 6

Trang 6

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 7

Trang 7

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 8

Trang 8

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 9

Trang 9

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang baonam 5860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng

Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng
THỐNG KÊ 
SẢN XUẤT XÂY DỰNG
Một số khái niệm cơ bản
NỘI DUNG CHÍNH
Các chỉ tiêu thống kê SXXD
Phân tích thống kê SXXD
1.1. Hoạt động xây dựng
1. Một số khái
niệm cơ bản 1.2. Hoạt động xây lắp
1.3. Sản phẩm xây dựng
1.1. Hoạt động xây dựng
Là quá
trình lao
động tạo
1 Thăm dò, khảo sát, thiết kế
2 Xây dựng mới, xây dựng lại công trình
nên sản
phẩm xây
dựng cho
nền
KTQD
3 Cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa CT
4 Sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc
5 Lắp đặt thiết bị máy móc vào công trình
Cho thuê phương tiện, máy móc thi công
6
Đặc điểm
Có tính chất lưu động
Thời gian kéo dài
Nguồn lực tập 
trung lớn
Hoạt động sản xuất được 
tiến hành ngoài trời
1. 2. Hoạt động xây lắp 
Là quá trình lao động xây dựng tạo ra nhà cửa, vật
kiến trúc và lắp đặt thiết bị máy móc vào các công
trình.
Là hoạt động chủ yếu của đơn vị xây dựng. Phân biệt
2 loại cho thuê máy móc thiết bị (có người điều
khiển và không có người điều khiển)
1.3. Sản phẩm xây dựng
Khái niệm:
Là những kết quả hoạt động
Phân loại: 
của các đơn vị xây lắp trong
một thời kỳ nhất định.
Sản phẩm chính và sản phẩm
phụ, phụ trợ.
Đặc điểm
Thông
thường
có giá
trị lớn Có tính
cố định
Có tính
đơn lẻ
Huy động 
vốn, Sử 
dụng vốn
Công tác 
khảo sát 
thăm dò
Chi phí, 
giá thành 
tính riêng 
cho mỗi 
công trình
Hình thức biểu hiện
Hiện vật: Giá trị: 
Số lượng công trình ,hạng
mực công trình, .
Toàn bộ giá trị vốn đầu tư
cho công trình đó
Phân loại
Nền KTQD
Nửa thành phẩm: là những
công trình đã khởi công
nhưng chưa kết thúc xây
dựng hoặc đã hoàn thành
xong khối lượng công việc
nhưng chưa làm xong thủ
tục bàn giao nghiệm thu
Thành phẩm: là những
công trình xây dựng đã thi
công xong, hoàn thành
xong toàn bộ khối lượng
công việc xây dựng , hoàn
thành xong thủ tục bàn
giao nghiệm thu, sẵn sàng
đi vào hoạt động
Phân loại
Doanh nghiệp
Khối lượng thi công dở
dang: là những khối
lượng xây lắp đang thi
công, chưa hoàn thành
đến giai đoạn quy ước,
chưa được xác nhận
thanh toán
Khối lượng thi công
xong: phản ánh khối
lượng công việc đã
hoàn thành đến một
giai đoạn nào đó theo
quy ước
2.1. Quy mô sản phẩm trong xây dựng
2. Hệ thống
chỉ tiêu
thống kê 2.2. Giá trị sản xuất
2.3. Giá trị tăng thêm
2.2. Giá trị sản xuất
Khái niệm
Là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng trong một thời kỳ (thường là 1
năm)
- Là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của doanh
nghiệp trong 1 thời kỳ
- Có thể tổng hợp cho toàn ngành hoặc cho khối
doanh nghiệp.
2.2. Giá trị sản xuất
Nguyên tắc
• Chỉ tính những sản phẩm xây dựng do lao động của chính đơn vị tạo ra tại
hiện trường
• Phải là kết quả trực tiếp của hoạt động sản xuất xây lắp (gồm công tác xây
dựng, lắp đặt MMTB, sửa chữa lớn nhà cửa vật kiến trúc, công tác khảo
sát thiết kế phát sinh trong quá trình thi công được bên A chấp nhận)
• Phải là kết quả hoạt động sản xuất theo đúng thiết kế, quy trình công nghệ
xây lắp trong hợp đồng giao nhận thầu
• Phải là kết quả hữu ích của sản xuất xây lắp
• Chỉ tính những kết quản đã được thực hiện trong kỳ báo cáo, không tính
khối lượng thi công kỳ trước chuyển sang hoặc không chuyển khối lượng
thi công kỳ này sang kỳ sau.
• Tính chênh lệch giữa cuối kỳ - đầu kỳ của khối lượng thi công dở dang
2.2. Giá trị sản xuất
Phương pháp tính: Công tác xây dựng
• Công thức tính:
Q = ∑qp + C + L 
• Trong đó:
 ∑qp: Chi phí trực tiếp
 C: Chi phí chung
 L: Lãi định mức
• Lưu ý: Đối với công tác xây dựng phải xác định khối lượng
công việc
2.2. Giá trị sản xuất
Phương pháp tính: Công tác xây dựng
• Trường hợp 1: Đối với những công việc đã hoàn thành
Q = ∑qp + C + L 
• Trường hợp 2: Đối với những công việc dở dang
 Nếu có đơn giá phân đoạn -> Q = ∑ p’q
Trong đó: p’ là đơn giá phân đoạn (không phải công tác nào
cũng tách ra được đơn giá phân đoạn)
 Nếu chưa có đơn giá phân đoạn -> Q = (∑ q.h).p
Trong đó: h là tỉ trọng lao động hao phí của từng giai đoạn so
với toàn bộ; p là đơn giá chung
2.2. Giá trị sản xuất
Công tác lắp đặt máy móc thiết bị
• Trường hợp 1: Đối với khối lượng lắp máy xong toàn bộ
Giá trị sản xuất của công tác lắp máy là khối lượng của các đối
tượng đã được thi công hoàn chỉnh, đã lắp đặt đến một giai
đoạn nhất định hoặc điểm dừng kỹ thuật, đã được nghiệm thu
và chấp nhận thanh toán
Q = (Σ pq) + C + L
2.2. Giá trị sản xuất
Công tác lắp đặt máy móc thiết bị
• Trường hợp 2: Giá trị sx của khối lượng công tác lắp máy xong từng
bộ phận
- Đối với công tác lắp máy đã xong các khối, các bộ phận hoặc lắp
xong từng động tác: Khi đó phải quy đổi về khối lượng công tác lắp
máy đã xong theo công thức
Qquy đổi (1) = Σ qđt * t1
Trong đó:
 qđt : Số tấn máy lắp xong từng động tác
 t1= (t/T)*100 (%): Tỉ trọng ngày công lắp xong từng động tác của 1
tấn máy so với toàn bộ
 t : Định mức ngày công lắp xong từng động tác của 1 tấn máy
 T: Định mức ngày công lắp xong toàn bộ 1 tấn máy
2.2. Giá trị sản xuất
Công tác lắp đặt máy móc thiết bị
- Đối với khối lượng lắp máy dở dang (chưa xong toàn bộ
hoặc từng bộ phận):
Để tính giá trị sản xuất của khối lượng lắp máy dở dang, cần
phải quy đổi khối lượng lắp máy dở dang về khối lượng lắp
máy xong theo công thức
Qquy đổi (2) = Σ qd.đt * t1 *t1d
Trong đó:
 t1d : % hoàn thành từng động tác
 qd.dt : Khối lượng dở dang từng động tác
2.2. Giá trị sản xuất
• Với các phần việc khác: Tham khảo SGK T259
2.3. Chỉ tiêu giá trị tăng thêm
Giá trị gia tăng trong sản xuất xây dựng là phần giá trị sản
phẩm và dịch vụ mới tăng thêm, do hoạt động sản xuất xây
dựng tạo ra trong đơn vị doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ
nhất định.
Là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ, tính theo đơn vị giá trị theo
giá hiện hành, giá so sánh, hoặc giá cố định.
2.2.2. Chỉ tiêu giá trị tăng thêm
Phương pháp tính
• Theo phương pháp sản xuất:
VA = GO – IC
• Theo phương pháp phân phối: Giá trị tăng thêm bao gồm
Thu nhập lần đầu của người lao động;
Thu nhập lần đầu của nhà nước;
Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp;
Khấu hao tài sản cố định;
3. Phân tích thống kê
• Yêu cầu: Tham khảo SGK

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thong_ke_dau_tu_va_xay_dung_chuong_6_thong_ke_san.pdf