Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 4: Thống kê hiệu quả của đầu tư
HTCT phản ánh hiệu quả tài chính
Đối với từng dự án
• Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (RR)
• Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn tự có (Ei)
• Chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn lưu động
• Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư
• Chỉ tiêu mức chi phí thấp nhất trong các trường hợp các điều
kiện khác như nhau;
• Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
• Chỉ tiêu điểm hòa vốn
HTCT phản ánh hiệu quả tài chính
Đối với từng doanh nghiệp
• Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời (lợi nhuận thuần) của vốn đầu tư bình
quân năm;
• Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tăng thêm của vốn tự có của doanh
nghiệp;
• Chỉ tiêu số lần quay vòng tăng thêm của vốn lưu động của
doanh nghiệp;
• Chỉ tiêu mức hoạt động hòa vốn giảm
• Mức tăng năng suất lao động của doanh nghiệp
• Đánh giá tổng hợp hiệu quả của hoạt động đầu tư trong doanh
nghiệp.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 4: Thống kê hiệu quả của đầu tư
NỘI DUNG CHÍNH CỦA THỐNG KÊ ĐẦU TƯ 1. Thống kê hoạt động đầu tư 2. Thống kê kết quả đầu tư 3. Thống kê hiệu quả đầu tư Hệ thống chỉ tiêu thống kê HQĐT Khái niệm về HQĐT NỘI DUNG CHÍNH Phương pháp đánh giá HQĐT 1. Khái niệm về hiệu quả đầu tư Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế, xã hội đạt được với chi phí đầu tư đã bỏ ra để đạt được kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. Phạm vi tính: Tính cho từng công trình, từng ngành, từng địa phương và toàn bộ nền kinh tế Một số nguyên tắc Phải xuất phát từ Cần chú ý đến độ trễ thời gian trong đầu tư để có sự đánh giá Phải xác định tiêu chuẩn hiệu mục tiêu của hoạt động đầu tư. chính xácquả để đánh giá, đây là thước đo các mục tiêu của hoạt động đầu tư Phân loại hiệu quả đầu tư Theo bản chất Theo phạm vi phát huy tác dụng Theo mức độ tác động Theo phương pháp tính toán Phân loại hiệu quả đầu tư • Theo phạm vi: Từng dự án, doanh nghiệp, ngành, địa phương, toàn bộ nền kinh tế; • Theo bản chất: Hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội; • Theo mức độ tác động: Hiệu quả trực tiếp, hiệu quả gián tiếp; • Theo phương pháp tính toán: Hiệu quả tuyệt đối, hiệu quả tương đối. 2.1. HTCT phản ánh hiệu quả tài chính 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả 2.2. HTCT phản ánh hiệu quả KTXH 2.3. HTCT các công cuộc đầu tư phúc lợi công cộng đầu tư 2.1. HTCT phản ánh hiệu quả tài chính 2 góc độ Đối với từng doanh nghiệp Đối với từng dự án 2.1. HTCT phản ánh hiệu quả tài chính Đối với từng dự án • Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (RR) • Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn tự có (Ei) • Chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn lưu động • Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư • Chỉ tiêu mức chi phí thấp nhất trong các trường hợp các điều kiện khác như nhau; • Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) • Chỉ tiêu điểm hòa vốn 2.1. HTCT phản ánh hiệu quả tài chính Đối với từng doanh nghiệp • Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời (lợi nhuận thuần) của vốn đầu tư bình quân năm; • Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tăng thêm của vốn tự có của doanh nghiệp; • Chỉ tiêu số lần quay vòng tăng thêm của vốn lưu động của doanh nghiệp; • Chỉ tiêu mức hoạt động hòa vốn giảm • Mức tăng năng suất lao động của doanh nghiệp • Đánh giá tổng hợp hiệu quả của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp. 2.2. HTCT phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội 2 góc độ Vĩ mô (cấp nhà nước, địa phương, ngành) Vi mô (từng doanh nghiệp) 2.2. HTCT phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội Đối với từng doanh nghiệp • Mức đóng góp cho ngân sách • Số việc làm tăng thêm • Số ngoại tệ thực thu từ hoạt động đầu tư • Tổng chi tiền nội tệ tính trên một đơn vị ngoại tệ thực thu • Mức tăng năng suât lao động sau khi đầu tư • Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao động • Tạo thị trường mới và mức độ chiếm lĩnh thị trường do tiến hành đầu tư • Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất • Nâng cao trình độ quản lý • Tác động đến môi trường • Đáp ứng mục tiêu trong chiến lược phát triển 2.2. HTCT phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội Đối với cấp quản lý vĩ mô • Chỉ tiêu NVA • Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động có việc làm tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu tư • Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ • Chỉ tiêu ngoại hối ròng • Các chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế • Những tác động khác của dự án 2.3. HTCT phản ánh hiệu quả các công cuộc đầu tư phúc lợi công cộng • Suất đầu tư tính cho 1 đơn vị năng lực phục vụ mới hoặc năng lực phục vụ tăng thêm • Hệ số huy động các kết quả đầu tư so với vốn đầu tư thực hiện trong kỳ • Hệ số huy động các kết quả của đầu tư trong kỳ so với toàn bộ vốn đầu tư thực hiện các kỳ trước chưa được huy động và vốn đầu tư thực hiện kỳ nghiên cứu • Tốc độ thực hiện đầu tư 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 1: Phương pháp cho điểm • Bước 1: Liệt kê hoặc đưa ra các chỉ tiêu để xem xét đánh giá và xác định chiều hướng đánh giá: Chỉ tiêu nào càng lớn càng tốt đánh dấu (+) Chỉ tiêu nào càng nhỏ càng tốt dánh dấu (-) • Bước 2: Cho điểm theo mức độ lớn của của từng chỉ tiêu • Bước 3: Sau khi cho điểm, tổng hợp số điểm của các dự án, các phương án Lưu ý: Chỉ sử dụng trên cùng một mặt bằng so sánh 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 2: Phương pháp tính chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp (tính số bình quân nhiều chiều) • Bước 1: Bảng số liệu Y1 Y2 Yi Yn 1 Y11 Y12 Y1i Y1n 2 Y21 Y22 Y2i Y2n j Yj1 Yj2 Yji Yjn m Ym1 Ym2 Ymi Ymn 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 2 • Bước 2: Tính tổng số từng chỉ tiêu của các đơn vị và bình quân từng chỉ tiêu ∑ = = m j jii yY 1 • Tính bình quân: m y m YY m j ji i i ∑ = == 1 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 2 • Bước 3: Tính chỉ tiêu phản ánh tương quan giữa trị số từng chỉ tiêu của mỗi đơn vị và số bình quân của chỉ tiêu đó jiy x = i ji Y 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 2 • Kết quả là một bảng số liệu mới Y1 Y2 Yi Yn 1 x11 x12 x1i x1n 2 x21 x22 x2i x2n j xj1 xj2 xji xjn m xm1 xm2 xmi xmn 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 2 • Bước 4: Tính hiệu quả tổng hợp theo công thức ∑ = = n i ijij axE 1 . n ax E n i iji j ∑ = = 1 . • Trong đó: a(i) là trong số (đo lường tầm quan trọng của từng chỉ tiêu) được xác định theo phương pháp chuyên gia hoặc phương pháp hồi quy tương quan. Lưu ý: Chọn dự án có hiệu quả tổng hợp lớn nhất Phương pháp này phụ thuộc vào trọng số 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 3: Phương pháp tính chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp (dựa trên mục tiêu và nguồn lực) • n: Số dự án đầu tư đem ra xem xét • m: số mục tiêu cần đạt được • P: Số nguồn lực sử dụng cho đầu tư • : Mức độ đáp ứng tuyệt đối các mục tiêu i của dự án ki kU • : Mức độ đáp ứng tương đối các mục tiêu i của dự án k • : Mức độ đáp ứng tuyệt đối cao nhất mục tiêu i của tất cả dự án i ku iU i i ki k U U u = 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 3 • Lợi ích tương đối của dự án k xét trên toàn bộ các mục tiêu là: • Trong đó: a là tầm quan trọng tương đối của mục tiêu theo ∑ = = m i i k i k uau 1 quan điểm của người đánh giá dự án 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 3: Phương pháp tính chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp (dựa trên mục tiêu và nguồn lực) • : Mức độ sử dụng tuyệt đối các nguồn lực jcủa dự án k • : Mức độ sử dụng tương đối các nguồn lực j của dự án k j kR j kr • : Mức độ sử dụng tối đa nguồn lực j của tất cả các dự ánjR j j kj k R R r = 3. Phương pháp đánh giá HQĐT Phương pháp 3 • Mức độ sử dụng tương đối tất cả nguồn lực của dự án k: • Trong đó: b phản ánh mức độ khan hiếm nguồn lực j ∑ = = p j j k j k rbr 1 • Tính hiệu quả tổng hợp k k k r uE =
File đính kèm:
- bai_giang_thong_ke_dau_tu_va_xay_dung_chuong_4_thong_ke_hieu.pdf