Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 3: Thống kê kết quả dầu tư
Khái niệm về TSCĐ và NLSX phục vụ huy động
TSCĐ huy động là những công trình, hạng mục công trình
hoặc các đối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng
một cách độc lập (có thể đưa vào khai thác) đã kết thúc hoạt
động xây dựng, đã làm xong thủ tục bàn giao, nghiệm vụ sử
dụng, sẵn sàng đi vào hoạt động và phát huy tác dụng
Hình thức huy động:
-TSCĐ huy động toàn bộ: Toàn bộ hạng mục công trình,
hoặc từng khối lượng đã hoàn thành hoàn chỉnh có thể đưa
vào khai thác
-- TSCĐ huy động bộ phận: Từng hạng mục công trình xây
xong có thể đưa vào khai thác ngay
Khái niệm về TSCĐ và NLSX phục vụ huy động
Năng lực sản xuất phục vụ huy động: Là khả năng đáp ứng
nhu cầu sản xuất, phục vụ phù hợp với năng lực thiết kế của
các TSCĐ được huy động. Được thể hiện ở khối lượng sản
phẩm mà công trình đó đã tạo ra hay tính đến kết quả cuối
cùng.
Có rất nhiều đơn vị tính: Không thể tổng hợp cho nhiều
ngành.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 3: Thống kê kết quả dầu tư
NỘI DUNG CHÍNH CỦA THỐNG KÊ ĐẦU TƯ 1. Thống kê hoạt động đầu tư 2. Thống kê kết quả đầu tư 3. Thống kê hiệu quả đầu tư NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐẦU TƯ Xác định khối lượng TSCĐ và NLSX phục vụ huy động1 Nghiên cứu tình hình HTKH huy động TSCĐ và NLSX2 Nghiên cứu biến động khối lượng TSCĐ và NLSX3 Đánh giá tình hình sử dụng VĐT, HTKH về TSCĐ và NLSX 5 Nghiên cứu độ dài xây dựng4 Hệ thống chỉ tiêu thống kê KQĐT Khái niệm về TSCĐ và NLSX huy động NỘI DUNG CHÍNH Phân tích thống kê KQĐT 1. Khái niệm về TSCĐ và NLSX phục vụ huy động TSCĐ huy động là những công trình, hạng mục công trình hoặc các đối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng một cách độc lập (có thể đưa vào khai thác) đã kết thúc hoạt động xây dựng, đã làm xong thủ tục bàn giao, nghiệm vụ sử dụng, sẵn sàng đi vào hoạt động và phát huy tác dụng Hình thức huy động: -TSCĐ huy động toàn bộ: Toàn bộ hạng mục công trình, hoặc từng khối lượng đã hoàn thành hoàn chỉnh có thể đưa vào khai thác -- TSCĐ huy động bộ phận: Từng hạng mục công trình xây xong có thể đưa vào khai thác ngay 1. Khái niệm về TSCĐ và NLSX phục vụ huy động Năng lực sản xuất phục vụ huy động: Là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ phù hợp với năng lực thiết kế của các TSCĐ được huy động. Được thể hiện ở khối lượng sản phẩm mà công trình đó đã tạo ra hay tính đến kết quả cuối cùng. Có rất nhiều đơn vị tính: Không thể tổng hợp cho nhiều ngành. Chú ý Đối với những - Chỉ tính chỉ tiêu này cho kết quả cuối cùng, không tính khâu trung - Đối với những công trình mở công trình xây dựng mới: NLSXPV huy động là toàn bộ khối lượng sản phẩm hay kết quả được tao ra gian.rộng đổi mới máy móc thiết bị: Là phần chênh lệch giữa NLSXPV sau khi mở rộng với ban đầu 2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện TSCĐ và NLSXPV huy động 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả đầu 2.2. Các chỉ tiêu bổ sung 2.3. Các chỉ tiêu về thực trạng xây dựng chưa hoàn thành và XDDD tư 2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện TSCĐ và NLSX phục vụ huy động 2 loại Các chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị Các chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật 2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện TSCĐ và NLSX phục vụ huy động Chỉ tiêu hiện vật Là số lượng các tài sản cố định được huy động (số nhà ở, số cửa hàng ), công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của các tài sản cố định được huy động (số căn hộ, số mét vuông nhà ở, số chỗ ngồi ở rạp hát ) Đặc điểm: -Thể hiện trực tiếp, cụ thể, rõ ràng KQĐT - Mang tính trực quan -Không thể tổng hợp với những công trình khác nhau về kỹ thuật, quy mô, tính chất. 2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện TSCĐ và NLSX phục vụ huy động Chỉ tiêu giá trị 2 công thức tính: Có thể tổng hợp được. Được tính theo giá dự toán hoặc giá thực tế. Tính cho 1 thời kỳ hoặc tính cho từng dự án Công thức tính • Tính trong 1 thời kỳ: Trong đó: - Iv (b,r,c): lần lượt là Vốn đầu tư được thực hiện ở kỳ trước chuyển crb IvCIvIvF −−+= sang kỳ nghiên cứu (XDDD đầu kỳ), Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ và Vốn đầu tư chưa được huy động chuyển sang kỳ sau (XDDD cuối kỳ) - C: Chi phí trong kỳ không làm tăng TSCĐ • Tính cho 1 dự án: Trong đó: Iv(0) là vốnđầu tư đã thực hiện của các đối tượng. CIvF −= 0 2.2. Các chỉ tiêu bổ sung Cường độ xây dựng Độ dài xây dựng Tốc độ xây dựng 2.2.1. Độ dài xây dựng Là thời gian xây dựng một công trình hoặc lắp đặt thiết bị máy móc tính từ ngày bắt đầu cho đến ngày kết thúc việc xây lắp. Ngày bắt đầu: Là ngày do 2 bên A và B thống nhất Ngày kết thúc: Là ngày nghiệm thu - Chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ. Đơn vị tính là đơn vị thời gian - Các chỉ tiêu độ dài xây dựng: Độ dài xây dựng định mức theo thời gian; Độ dài xây dựng theo thiết kế, kế hoạch; Độ dài xây dựng thực tế. Độ dài xây dựng bình quân • Đối với công trình có cùng công dụng, cùng công suất: T T n i g g i∑ = = 1 Trong đó: - Tg(i): Thời gian xây dựng của công trình, đối tượng thứ i - n: Số công trình, đối tượng xây dựng n Độ dài xây dựng bình quân • Đối với công trình có cùng công dụng nhưng khác nhau về công suất: ∑ = = n i ig NT T 1 )( ∑ = = n n i ipg g QT T 1 )( Trong đó: - N(i): NLSX hoặc dịch vụ của công trình, đối tượng i - Qp(i): Giá trị dự toán công trình, đối tượng i • Tham khảo thêm công thức tính số trung bình điều hòa (T85) ∑ = n i i g N 1 ∑ =i pi Q 1 Độ dài xây dựng bình quân • Đối với công trình, đối tượng xây dựng khác nhau về công dụng, công suất: Tính độ dài bình quân theo phương pháp bình quân số học hoặc điều hòa gia quyền với quyền số là giá trị dự toán của mỗi công trình. 2.2.2. Cường độ xây dựng Là mức độ, công suất hay giá trị dự toán được thực hiện trên 1 đơn vị thời gian xây dựng Là chỉ tiêu tương đối cường độ, có đơn vị tính là đơn vị kép. Cường độ xây dựng = Giá trị dự toán Qp (hoặc năng lực sản xuất N)/Độ dài thời gian xây dựng Tg 2.2.3. Tốc độ xây dựng Là thời gian xây dựng cần thiết để thực hiện hay hoàn thành hoặc tạo ra một đơn vị công suất hoặc giá trị dự toán. Là chỉ tiêu tương đối cường độ, có đơn vị tính là đơn vị kép. Tốc độ xây dựng = Độ dài thời gian xây dựng Tg/ Giá trị dự toán Qp hoặc năng lực sản xuất N 2.3. Các chỉ tiêu về thực trạng XD chưa hoàn thành và XDDD Một số khái niệm về XDDD Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng XDDD Ý nghĩa 2.3.1. Xây dựng dở dang là gì? Xét về mặt hiện vật là tổng thể các công trình, đối tượng xây dựng đã khởi công nhưng chưa kết thúc xây dựng và chưa được huy động vào sử dụng. Khối lượng xây dựng dở dang được xác định ở đầu hoặc cuối kỳ báo cáo bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị. Vì sao phải nghiên cứu thực trạng XDDD? Lý do Là thực trạng của quá trình xây dựng Luôn có độ trễ trong đầu tư Cơ cấu xây dựng dở dang Theo tiêu thức phản ánh tình trạng công trình Các đối tượng đã huy động sử dụng nhưng chưa xong thủ tục nghiệm thu bàn giao Các đối tượng hoàn toàn bị đình chỉ XD Các đối tượng tạm thời bị đình chỉ XD Phương pháp nghiên cứu XDDD • Khối lượng XDDD theo kế hoạch không gồm: Những chi phí không làm tăng giá trị TSCĐ; Chi phí cho công trình tạm thời hoặc vĩnh viễn bị đình chỉ xây dựng; Chi phí cho công trình bị kéo dài thời gian xây dựng hoặc đã huy động nhưng chưa làm xong các thủ tục nghiệm thu bàn giao cần thiết. • Khối lượng XDDD thực tế: 2 cách Bằng tổng các khối lượng XDDD trong thực tế Bằng tổng các yếu tố cấu thành của khối lượng XDDD theo quy định trong kế hoạch 2.3.2. Các chỉ tiêu thống kê XDDD Mức độ hoàn thành công trình Mức độ XDDD Mức độ hoàn thành của XDDD Hệ số huy động vào sử dụng Hệ số sản phẩm cuối cùng của xây dựng Mức độ xây dựng dở dang • Công thức tính: 0v c d I Hh = Trong đó: Hc: Khối lượng XDDD cuối kỳ Iv(0): Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ Lưu ý: Phải được tính theo cùng 1 loại giá (giá dự toán hoặc giá thực tế) Mức độ hoàn thành công trình • h(ct) = Vốn đầu tư thực hiện/Giá trị dự toán để xây dựng toàn bộ công trình Mức độ hoàn thành của XDDD • h(dd) = Khối lượng XDDD cuối kỳ/Giá trị dự toán các đối tương công trình nằm trong XDDD Hệ số huy động vào sử dụng • h(Qh) = Giá trị dự toán các công trình, đối tượng đã được huy động/Giá trị dự toán tất cả các công trình, đối tượng Hệ số sản phẩm cuối cùng • H(vh) = Giá trị dự toán của các công trình đối tượng đã được huy động/Vốn đầu tư thực hiện 3. Phân tích thống kê kết quả đầu tư Phân tích thực trạng huy động TSCĐ và NLSX phục Phân tích tình hình sử vụ huy động, độ dài và cường độ xây dựng dụng vốn đầu tư
File đính kèm:
- bai_giang_thong_ke_dau_tu_va_xay_dung_chuong_3_thong_ke_ket.pdf