Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê đầu tư và xây dựng
Đối tượng nghiên cứu của môn học
Là các quy luật số lượng của các hiện tượng
kinh tế xã hội số lớn diễn ra trong lĩnh vực
hoạt động đầu tư và xây dựng trong điều kiện
thời gian và địa điểm cụ th
Nghiên cứu quy luật số lượng
Ví dụ: Để đánh giá về quy mô của một doanh nghiệp xây dựng, người ta có
thể sử dụng rất nhiều các chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả sử
dụng vốn, số lao động. Các thông số của các chỉ tiêu này là biểu hiện về
mặt lượng để đánh giá mặt chất là quy mô của doanh nghiệp.
Ví dụ: Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2011 theo giá
thực tế ước tính đạt 877,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với
năm 2010 (Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì bằng 90,6% năm
2010) và bằng 34,6% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước
341,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9% và tăng 8% so với năm
trước; khu vực ngoài Nhà nước 309,4 nghìn tỷ đồng, chiếm
35,2% và tăng 3,3%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài 226,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,9% và tăng 5,8%
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê đầu tư và xây dựng
THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: Những vấn đề cơ bản của TKĐTXD Chương 3: Thống kê kết quả đầu tư Chương 4: Thống kê hiệu quả của đầu tư Chương 2: Thống kê hoạt động đầu tư Chương 5: Thống kê thiết kế dự toán trong XD Chương 6: Thống kê sản xuất xây dựng Chương 8: Thống kê tư liệu SX và tiến bộ KT Chương 7: Thống kê lao động trong đơn vị xây dựng Chương 9: Thống kê tài chính trong DN xây lắp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 1. Tổng quan về TKĐTXD 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê ĐTXD 3. Phân tích thống kê ĐTXD 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học 1.2. Phạm vi nghiên cứu 1. Tổng quan về TKĐTXD 1.3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học Là các quy luật số lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn diễn ra trong lĩnh vực hoạt động đầu tư và xây dựng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 1 Nghiên cứu quy luật số lượng 2 Hiện tượng KT-XH số lớn 4 nội dung cần chú ý 3 Trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng 4 Trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Nghiên cứu quy luật số lượng Ví dụ: Để đánh giá về quy mô của một doanh nghiệp xây dựng, người ta có thể sử dụng rất nhiều các chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn, số lao động... Các thông số của các chỉ tiêu này là biểu hiện về mặt lượng để đánh giá mặt chất là quy mô của doanh nghiệp.. Nghiên cứu quy luật số lượng Add Your Title Add Your Title TKĐTXD Dùng con số số lượng để biểu Con số trong TKĐTXD luôn là con số nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất hiện bản chất và tính quy luật của hiện tượng có nội dung kinh tế cụ thể Ví dụ: Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2011 theo giá thực tế ước tính đạt 877,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2010 (Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì bằng 90,6% năm 2010) và bằng 34,6% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước 341,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9% và tăng 8% so với năm trước; khu vực ngoài Nhà nước 309,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,2% và tăng 3,3%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 226,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,9% và tăng 5,8%. (Trích nguồn từ Tổng cục Thống kê) Hiện tượng số lớn Ví dụ: Tung xúc xắc càng nhiều lần xác suất để được các mặt -Thông qua nghiên cứu một số đủ lớn các đơn vị cá biệt này, chúng ta sẽ rút ra được kết luận về bản chất, tính qui luật của sự vật, hiện tượng. khác nhau càng tiến tới xấp xỉ nhau và xấp xỉ 1/6. - Kết luận này có thể sẽ không đúng với từng hiện tượng cá biệt, nhưng nó phản ánh đúng với hiện tượng số lớn Hiện tượng số lớn Có phải TKĐTXD chỉ nghiên cứu Thống kê ĐTXD chủ yếu nghiên cứu hiện tượng số lớn, nhưng đôi khi thống kê còn nghiên cứu cả đơn hiện tượng số lớn? Câu trả lời là KHÔNG vị, hiện tượng cá biệt, thường là những hiện tượng có tính chất điển hình tiên tiến hoặc điển hình lạc hậu. Nghiên cứu trong lĩnh vực đầu tư xây dựng? Thống kê Công nghiệp Thống kê Dân số Thống kê Thống kê Nông nghiệp ĐTXD Thống kê Xã hội Thống kê Môi trường Thời gian và không gian cụ thể? 1.2.1. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.2.2. Nội dung hoạt động đầu tư 1.2. Phạm vi nghiên cứu 1.2.3. Nội dung hoạt động xây dựng 1.2.1. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các hiện tượng xảy ra trong hoạt động ĐTXD, chú trọng nhiều đến hoạt động đầu tư phát triển trong lĩnh vực XD Có nghiên cứu đến ảnh hưởng tương hỗ giữa các hiện tượng trong ĐTXD với các hiện tượng khác Đặc điểm này phân biệt TKĐTXD với các môn học khác (phạm vi nghiên cứu) 1.2.2. Nội dung của hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư Khái niệm Đặc điểm phát triển Khái niệm Đặc điểm Hoạt động đầu tư Khái niệm - Là quá trình sử dụng vốn, nguồn lực (có Theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra Đặc điểm hạn) nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn - Có tính thời gian: 3 giai đoạn chuẩn bị đàu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư - So sánh giữa lợi ích và chi phí: 2 khía cạnh tài chính và kinh tế xã hội - Là hoạt động có tính rủi ro Hoạt động đầu tư phát triển Khái niệm cơ bản Khái niệm Nguồn lực Là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra TSVC và TSTT, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm vì mục tiêu phát triển Theo nghĩa hẹp là tiền vốn Theo nghĩa rộng là tiền vốn, đất đai, lao động, Đối tượng Kết quả máy móc, thiết bị, tài nguyên Phân công LĐXH: ĐT theo ngành và theo lãnh thổ Tính chất và mục tiêu: Vì lợi nhuận và phi lợi nhuận Mức độ quan trọng: Khuyến khích, không khuyến khích, cấm Tài sản: Tài sản vật chất, tài sản vô hình Là sự gia tăng về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, tài sản vô hình Hoạt động đầu tư phát triển Đặc điểm 3 2 Thời kỳ đầu tư kéo dài 1 Đòi hỏi vốn lớn, nằm khê đọng 4 Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng dài Thời gian cần thiết thu hồi vốn kéo dài 5 Có độ rủi ro cao Hoạt động xây dựng Khái niệm Là hoạt động nhằm tài sản xuất (giản đơn và mở rộng) tài sản cố định bao gồm các hoạt động: thăm dò, thiết kế, dự toán và xây lắp Đặc điểm - Tính cố định của sản phẩm - Tính cá biệt của sản phẩm - Sản xuất xây dựng có đặc điểm là di động theo từng công trình, chu kỳ sản xuất dài, mang tính thời vụ 1.3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ Là một môn khoa học: Xây dựng Hệ thống chỉ tiêu thống kê và hệ thống phương pháp phân tích hoạt động ĐTXD Là một ngành hoạt động: Đảm bảo cung cấp số liệu thống kê về hoạt động ĐTXD phục vụ công tác quản lý 1.3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong tổng hợp phân tích: Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê Trong thu thập thông tin thống kê: Điều tra và báo cáo thống kê định kỳ Hệ thống thông tin ĐTXD Các Bộ (Bộ XD, Bộ KHĐT, Bộ TC ) Cục Thống kê (Phòng ban) Điều tra Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê chuyên ngành) B á o c á o t ừ c á c V ụ B á o c á o t ừ c á c đ ơ n v ị T h ô n g t i n t ừ đ i ề u t r a B C t ừ P h ò n g T K B á o c á o t ừ c á c đ ơ n v ị T h ô n g t i n t ừ đ i ề u t r a 2. Hệ thống chỉ tiêu TKĐTXD Chỉ tiêu phản ánh hoạt động ĐTXD Theo cấp độ Theo nội dung 3 nhóm chỉ tiêu - Thống kê Nhà nước - Các Bộ, Sở - Từng doanh nghiệp - Từng dự án - Thống kê đầu tư - Thống kê thiết kế dự toán -Thống kê xây dựng Chỉ tiêu thống kê Khái niệm Chỉ tiêu thống kê là những con số phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Khái niệm của chỉ tiêu: phản ánh nội dung kinh tế xã hội của chỉ tiêu đó, gồm các định nghĩa và giới hạn về thực thể, thời gian, không gian Trị số của chỉ tiêu: phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. “Một chỉ tiêu là một dấu hiệu biểu lộ sự tiến triển (hoặc thiếu sót) trong việc thực hiện các mục tiêu; là cách thức để so sánh những gì thực tế xảy ra với kế hoạch đã đề ra về mặt số lượng, chất lượng và thời gian thực hiện. Một chỉ tiêu là một biến về chất lượng hoặc số lượng cung cấp một cơ sở đơn giản và đáng tin cậy cho việc đánh giá kết quả đạt được, những thay đổi hoặc kết quả thực hiện”. Trích từ cuốn “Tóm tắt về kiểm tra và đánh giá kết quả”, Văn phòng đánh giá Chương trình phát triển Liên hợp quốc Chỉ tiêu thống kê Phân loại 1 Theo hình thức biểu hiện 2 Theo tính chất biểu hiện 3 Theo đặc điểm về thời gian 4 Theo nội dung phản ánh Phân loại chỉ tiêu thống kê Hình thức biểu hiện Chỉ tiêu giá trị: Biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ. Chỉ tiêu hiện vật: biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên hoặc đơn vị đo lường quy ước. Phân loại chỉ tiêu thống kê Tính chất biểu hiện Chỉ tiêu tương đối: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của hiện tượng. Chỉ tiêu tuyệt đối: biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng. Phân loại chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu thời điểm: Chỉ tiêu thời kỳ: Đặc điểm về thời gian phản ánh trạng thái của hiện tượng nghiên cứu tại một thời điểm nhất định, không phụ thuộc vào độ dài thời kỳ nghiên cứu phản ánh trạng thái của hiện tượng nghiên cứu trong một thời kỳ nhất định, phụ thuộc vào độ dài thời kỳ nghiên cứu. Phân loại chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu chất Chỉ tiêu khối Nội dung phản ánh lượng: biểu hiện tính chất, trình độ phổ biến và mối quan hệ so sánh trong tổng thể. lượng: phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian và địa điểm cụ thể. Theo khuyến nghị của UNFPA, việc đặt ra chỉ tiêu (hoặc chọn để nghiên cứu) phải đáp ứng các tiêu chí sau: Cụ thể: Các chỉ tiêu phải cụ thể và đơn giản. Nó phải liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mà nó đề cập và dễ giải thích. Tính toán được: Các chỉ tiêu phải tính toán được. Ví dụ như chỉ tiêu số học sinh tiểu học, các chỉ tiêu khó định lượng ví dụ như chỉ tiêu chất lượng giáo dục phải được phản ánh gián tiếp qua những chỉ tiêu khác cụ thể hơn. Thực hiện được: Chỉ tiêu phải được thu thập với chi phí hợp lý, sử dụng phương pháp phù hợp. Phù hợp: Các chỉ tiêu phải phù hợp với thông tin mà người sử dụng cần. Kịp thời: Thông tin công bố quá muốn so với thời điểm thu thập sẽ không còn hữu dụng. Điều này đặc biệt quan trọng với những hiện tượng thay đổi thường xuyên ví dụ như việc làm. Nguồn: : Sổ tay về quản lý dựa vào kết quả của UNFPA – Quỹ Dân số Liên Hợp quốc Hệ thống chỉ tiêu thống kê Khái niệm Tác Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp nhiều chỉ tiêu nhằm phản ánh những đặc điểm, tính chất quan trọng nhất, những mối liên hệ chủ yếu nhất của hiện tượng được nghiên cứu Nhằm lượng hóa các mặt quan trọng nhất, lượng dụng Căn cứ xây dựng hóa cơ cấu và lượng hóa các mối liên hệ của hiện tượng nghiên cứu gúp chúng ta nhận thức được bản chất và tính quy luật của hiện tượng. -Căn cứ mục đích nghiên cứu - Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của đối tượng - Căn cứ khả năng nhân tài vật lực cho phép Ví dụ • Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia • Chế độ báo cáo thống kê Bộ/ngành • Chế độ báo cáo thống kê với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 3. Phân tích thống kê ĐTXD Đặc điểm cơ bản3.1 Vấn đề cơ bản3.2 Nhiệm vụ của phân tích3.3 Các phương pháp phân tích3.4 3. Phân tích thống kê ĐTXD 3.1. Đặc điểm cơ bản Lấy phương pháp thống kê làm công cụ Lấy con số thống kê làm tư liệu 3. Phân tích thống kê ĐTXD 3.2. Vấn đề cơ bản Chọn phương pháp phân tíchChọn chỉ tiêu phân tích 3.3. Nhiệm vụ của phân tích Phân tích tĩnh (1a) Xác định mức độ biến động Phân tích động (2a) Tìm quy luật (xu thế, thời vụ, liên hệ) (2b) Xác định mức độ biến động (1b) Xác định kết cấu (1c) Xác định mức độ đồng đều (2c) Xác định ảnh hưởng của các nhân tố (2d) Xác định vai trò của nhân tố (2e) Dự báo 3.4. Các phương pháp phân tích cụ thể Phương pháp phân tổ Phương pháp bảng thống kê Phương pháp cân đối Phương pháp đồ thị Phương pháp dãy số thời gian Phương pháp hồi quy tương quan Phương pháp chỉ số Phương pháp phân tổ Khái niệm Tác Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau -Thực hiện phân chia các loại hình KTXH dụng Các bước tiến hành - Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu - Biểu diễn mối liên hệ giữa các tiêu thức - Xác định tiêu thức phân tổ - Xác định số tổ và khoảng cách tổ (nếu có) - Tiến hành phân chia các đơn vị vào từng tổ Dãy số phân phối Dãy số phân phối là một dãy số được lập nên do phân phối các đơn vị tổng thể vào các tổ theo một tiêu thức phân tổ nào đó và được sắp xếp theo trình tự biến động của lượng biến tiêu thức phân tổ Dãy số phân phối là kết quả của phân tổ thống kê Sắp xếp theo trình tự biến động của lượng biến tiêu thức phân tổ Dạng tổng quát của 1 dãy số lượng biến Phương pháp đồ thị thống kê Khái niệm Tác Là các hình vẽ hay đường nét miêu tả có tính chất quy ước tài liệu thống kê - Mang tính trực quan dụng Yêu cầu - Lựa chọn loại đồ thị phù hợp với nội dung, tính chất số liệu. - Phù hợp với mục đích nghiên cứu - Quy mô đồ thị hợp lý, các thang đo đồ thị được xác định chính xác Phương pháp dãy số thời gian Khái niệm Tác Là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự về thời gian - Xác định xu hướng biến động của dãy số dụng Một số chỉ tiêu chủ yếu - Xác định tính quy luật - Dự đoán - Mức độ bình quân theo thời gian - Tốc độ phát triển - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối - Tốc độ tăng (giảm) Phương pháp Hồi quy tương quan Nhiệm vụ -Xác định mô hình hồi quy biểu diễn mối liên hệ - Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ Tác dụng - Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng Phương pháp chỉ số 1 2 3 4 Biểu diễn biến động của hiện tượng nghiên cứu qua không gian Biểu diễn biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian Phân tích vai trò và biến động của từng nhân tố tới hiện tượng chung Biểu diễn nhiệm vụ kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
File đính kèm:
- bai_giang_thong_ke_dau_tu_va_xay_dung.pdf