Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT

• Tổng quan về đầu tư

- Khái niệm, đặc điểm và phân loại đầu tư

- Vai trò của đầu tư

• Tổng quan về dự án đầu tư

- Khái niệm, vai trò và yêu cầu của dự án

• Khái niệm

“Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời gian

dài nhằm mục đích thu về lợi nhuận hoặc các lợi ích kinh tế xã

hội”

Thực chất của hoạt động đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận đối

với chủ đầu tư là doanh nghiệp và mang lại lợi ích kinh tế xã

hộ

• Các nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư:

- Vốn (tài chính)

- Sức lao động

- Tài nguyên

- Công nghệ

- Cơ sở hạ tầng có sẵn

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 1

Trang 1

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 2

Trang 2

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 3

Trang 3

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 4

Trang 4

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 5

Trang 5

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 6

Trang 6

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 7

Trang 7

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 8

Trang 8

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 9

Trang 9

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 40 trang baonam 8700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT
1Thẩm định dự án đầu tư
(Đây là tài liệu tổng hợp nhằm mục đích cung cấp cho sv tham 
khảo thêm, không có giá trị về mặt bản quyền)
1
• Tổng quan về đầu tư
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại đầu tư
- Vai trò của đầu tư
• Tổng quan về dự án đầu tư
- Khái niệm, vai trò và yêu cầu của dự án
Chương 1: Tổng quan về đầu tư và DADT
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
2
• Khái niệm
“Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời gian
dài nhằm mục đích thu về lợi nhuận hoặc các lợi ích kinh tế xã
hội”
Thực chất của hoạt động đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận đối
với chủ đầu tư là doanh nghiệp và mang lại lợi ích kinh tế xã
hội
Khái niệm về đầu tư
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
3
Khái niệm về đầu tư (tt)
• Các nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư:
- Vốn (tài chính)
- Sức lao động
- Tài nguyên
- Công nghệ
- Cơ sở hạ tầng có sẵn
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
4
• Tính sinh lời
Nhà đầu tư chỉ đầu tư khi họ dự tính được lợi ích nhận được 
trong tương lai lớn hơn chi phí bỏ ra.
• Tính dài hạn
Do khối lượng công việc lớn, yêu cầu về kinh tế kỹ thuật đòi 
hỏi phải có thời gian nhất định mới thực hiện được
• Tính rủi ro
Do thời gian dài, sự biến động về chính trị, kinh tế, xã hội, 
thiên tai
Khái niệm về đầu tư (tt)Đặc điểm đầu tư 
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
5
• Theo lĩnh vực đầu tư
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
- Đầu tư phát triển công nghiệp
- Đầu tư phát triển nông nghiệp
- Đầu tư phát triển dịch vụ
• Theo hình thức đầu tư
- Đầu tư mới
- Đầu tư chiều sâu, mở rộng qui mô sx
• Theo nguồn vốn đầu tư
- Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước
- Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài
Đặc điểm đầu tư (tt)Phân loại đầu t 
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
26
• Theo chủ thể đầu tư
- Đầu tư của nhà nước
- Đầu tư của doanh nghiệp
- Đầu tư cá nhân
• Theo chức năng quản trị vốn
- Đầu tư trực tiếp:
+ Đầu tư phát triển: bỏ vốn tạo năng lực sx mới
+ Đầu tư chuyển dịch : mua lại cổ phần để nắm quyền chi phối 
DN
- Đầu tư gián tiếp: Người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản 
trị vốn đã bỏ ra: chương trình tài trợ không hoàn lại, các tổ 
chức, cá nhân mua chứng khoán để hưởng lợi tức
Phân loại đầu tưn loại đầu tư (tt)
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
7
• Theo thời gian thực hiện
- Đầu tư ngắn hạn: đầu tư thương mại
- Đầu tư dài hạn
• Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư
- Đầu tư cơ bản nhằm tái sx các tài sản cố định
- Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động
Phân loại đầu tư (tt)Phân loại u tư (tt)
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
8
• Đối với nền kinh tế
- Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
- Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước
• Đối với doanh nghiệp
- Đầu tư ảnh hưởng đến sự ra đời và tồn tại của các DN
- Đầu tư góp phần phát triển doanh nghiệp
Câu hỏi: “ Đầu tư có ảnh hưởng gì không tốt đến một quốc gia 
hay không?”
Phân loại đầu tư (tt)Vai trò của đầu tư
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
9
• Đầu tư chệch hướng
• Đầu tư tạo ra khoảng cách chênh lệch về công nghệ giữa DN 
trong nước và DN FDI 
• Phụ thuộc vào nước ngoài
Vậy : “ Chính sách phải như thế nào?” 
Tác động tiêu cực của đầu tư
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
10
• Khái niệm dự án đầu tư
- Dự án đầu tư là tài liệu do chủ đầu tư chịu trách nhiệm lập, trong đó trình 
bày một cách hết sức đầy đủ và chi tiết các nội dung có liên quan đến việc 
thực hiện đầu tư sau này nhằm mục đích khẳng định được sự đúng đắn 
của chủ trương đầu tư và hiệu quả của đồng vốn
- Dự án đầu tư là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể 
toàn bộ các vấn đề về : thị trường, kinh tế, kỹ thuật, tài chính có ảnh 
hưởng trực tiếp tới sự vận hành, khai thác và tính sinh lợi của các công 
cuộc đầu tư.
Tác động tiêu cực của đầu tưTổng quan về dự án đầu tư
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
11
• Vai trò của dự án đầu tư
- Là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư
- Là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tài trợ vốn
- Là văn kiện để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê duyệt, cấp 
giấy phép đầu tư
- Là căn cứ quan trọng nhất để theo dõi, đánh giá và có những điều 
chỉnh kịp thời những tồn tại và vướng mắc trong quá trình thực hiện và 
khai thác công trình.
- Có tác dụng tích cực để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ 
giữa các bên liên quan đến thực hiện dự án
- Là căn cứ để xây dựng hợp đồng liên doanh, điều lệ liên doanh và là 
cơ sở pháp lý để xét xử các tranh chấp giữa các bên tham gia liên 
doanh.
Tổng quan về dự án đầu tư(tt)
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
312
• Yêu cầu của dự án đầu tư
- Tính khoa học: thể hiện người soạn thảo DADT phải có một quá trình 
nghiên cứu tỷ mỷ, kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác các nội 
dung của dự án đặc biệt là nội dung tài chính, công nghệ kỹ thuật. Cần 
có sự tư vấn của cơ quan chuyên môn. Các yêu cầu quan trọng hàng 
đầu là số liệu thông tin, phương pháp tính toán, hình thức trình bày
- Tính pháp lý: khô ...  phối thực hiện
-Bố trí tiến độ thời gian
-Phân phối nguồn lực
-Phối hợp các hoạt động
-Khuyến khích động viên
Chu trình quản lý dự ánTổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
202
Tác dụng của quản lý dự án
 Liên kết các hoạt động , công việc của dự án
 Tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên hệ gắn bó giữa nhóm 
quản lý dự án với khách hàng và nhà cung cấp đầu vào
 Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách 
nhiệm của thành viên tham gia dự án
 Tạo điều kiện sớm phát hiện những khó khăn vướng mắc, 
điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi. Tạo điều kiện đàm 
phán trực tiếp để giải quyết các bất đồng giữa các bên tham 
gia.
 Tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
203
Nội dung của quản lý dự án
 Quản lý vĩ mô và vi mô đối với các dự án
 Quản lý vĩ mô là quản lý của nhà nước đối với dự án. Công 
cụ quản lý vĩ mô: các chính sách, quy hoạch, chính sách tài 
chính, tiền tệ, tỷ giá , lãi suất, đầu tư, thuế, pháp luật.
 Quản lý vi mô là hoạt động cụ thể của dự án bao gồm: quản 
lý thời gian, chi phí, nguồn vốn, rủi roMọi sự quản lý đều 
hưởng tới ba mục tiêu cơ bản là: thời gian, chi phí và kết quả.
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
35
204
Nội dung của quản lý dự án
 Lĩnh vực quản lý dự án: gồm 9 lĩnh vực chính
 Lập kế hoạch tổng quan cho dự án theo một trình tự logic, chi tiết 
hóa công việc nhằm đảm bảo sự kết hợp chính xác và đầy đủ các 
công việc
 Quản lý phạm vi là xác định, giám sát việc thực hiện các công việc 
thuộc về dự án 
 Quản lý thời gian là lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ 
thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án. 
 Quản lý chi phí là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi 
phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, tổ chức, 
phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
205
 Lĩnh vực quản lý dự án: gồm 9 lĩnh vực chính(tt)
 Quản lý chất lượng là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất 
lượng đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư đề ra
 Quản lý nhân lực là sự phối hợp của các thành viên vào việc hoàn thành 
mục tiêu dự án. Nó cho thấy hiệu quả của việc sử dụng lực lượng lao 
động của dự án
 Quản lý thông tin là quá trình đảm bảo sự thông suốt và phản ánh chính 
xác thông tin giữa các cấp. Quản lý thông tin phải trả lời được: ai cần 
thông tin, mức độ chi tiết, báo cáo bằng cách nào?
 Quản lý rủi ro là nhận diện rủi ro và có kế hoạch ứng phó
 Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán là việc lựa chọn nhà cung cấp, 
thương lượng nhằm đảm bảo tiến độ và chất lượng của hàng hóa cung 
cấp cho dự án
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
206
Mô hình tổ chức và các nhà quản lý dự án
Các mô hình tổ chức
 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý: áp dụng cho những dự án 
nhỏ, kỹ thuật đơn giản gần với chuyên môn sâu của chủ đầu 
tư và chủ đầu tư có đủ năng lực để quản lý. Trường hợp chủ 
đầu tư thành lập ban quản lý dự án để điều hành thì ban quản 
lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về 
nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
207
Nội dung của quản lý dự án
 Quản lý theo chu kỳ của dự án
 Giai đoạn xây dựng ý tưởng
 Giai đoạn phát triển
 Giai đoạn thực hiện
 Giai đoạn kết thúc: Quyết toán tài chính, bàn giao dự án, bố 
trí lại lao động, giải phóng và bố trí lại thiết bị
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
208
Các mô hình tổ chức
 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án: Chủ đầu tư 
giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê tổ 
chức tư vấn quản lý có năng lực và chuyên môn làm chủ 
nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện dự án. Chủ 
nhiệm điều hành là pháp nhân độc lập. Quyết định của 
chủ đầu tư được thực hiện thông qua Chủ nhiệm điều 
hành dự án. Hình thức này áp dụng cho những dự án 
lớn, kỹ thuật phức tạp
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
209
Các mô hình tổ chức
 Mô hình chìa khóa trao tay: ban quản lý dự án là đại 
diện toàn quyền cho chủ đầu tư và đồng thời là “chủ” 
của dự án. Ban quản lý dự án là tổng thầu thực hiện 
toàn bộ dự án, chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với 
việc thực hiện dự án. Ban quản lý dự án cũng được 
phép thuê nhà thầu phụ (là các tổ chức chuyên nghiệp) 
cho các phần việc của dự án 
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
36
210
Các mô hình tổ chức
 Tổ chức quản lý dự án theo chức năng: Dự án được đựt 
vào một phòng chức năng nào đó của doanh nghiệp tùy theo 
tính chất của dự án. Thành viên tham gia dự án được điều 
động từ các phòng chức năng khác nhau đến thực hiện công 
việc của dự án nhưng vẫn chịu sự quản lý của phòng chức 
năng 
 Ưu: Linh hoạt trong sử dụng cán bộ, tận dụng được tối đa 
kinh nghiệm của các chuyên gia từ nhiều lĩnh vực khác nhau
 Nhược : Dự án không nhận được nhận đủ sự ưu tiên cần 
thiết, không đủ nguồn lực để hoạt động hoặc bị coi nhẹ
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
211
 Các mô hình tổ chức
 Tổ chức chuyên trách quản lý dự án: các thành viên ban quản lý dự 
án tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện 
quản lý điều hành dự án theo yêu cầu
 Ưu: 
• Có thể phản ứng nhanh trước yêu cầu của thị trường
• Nhà quản lý dự án có quyền lực hơn đối với dự án
• Thành viên được điều hành trực tiếp bở chủ nhiệm dự án
• Dự án tách khỏi các phòng nên thông tin được rút ngắn, hiệu quả hơn
 Nhược:
• Lãng phí nhân lực nếu phải thực hiện nhiều dự án ở các địa bàn khác 
nhau
• Do yêu cầu hoàn thành tốt mục tiêu đề ra nên các ban quản lý có xu 
hướng thuê nhiều chuyên gia giỏi để dự phòng hơn là nhu cầu thực tế
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
212
 Các mô hình tổ chức
 Tổ chức quản lý dự án theo ma trận: là sự kết hợp giữa mô hình theo 
chức năng và mô hình chuyên trách dự án để hình thành nên ma trận 
mạnh và ma trận yếu
 Ưu:
• Trao quyền cho chủ nhiệm dự án(giống tổ chức chuyên trách); 
• các tài năng chuyên môn được phân phối hợp lý cho các dự án khác nhau 
vì vậy vừa có thể phản ứng linh hoạt, vừa giải quyết vấn đề nhân lực khi 
kết thúc dự án.
 Nhược: nếu phân quyền không rõ ràng sẽ dẫn đến chồng chéo hoặc trái 
ngược, ảnh hưởng đến dự án. 
• Trách nhiệm và quyền hạn của các chủ nhiệm dự án khá phức tạp
• Vi phạm nguyên tắc tập trung trong quản lý vì một nhân viên có thể chịu 
sự quản lý của hai nhà lãnh đạo
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
213
Cán bộ quản lý dự án
Chức năng của cán bộ quản lý dự án
 Lập kế hoạch
 Tổ chức thực hiện
 Chỉ đạo hướng dẫn
 Kiểm tra giám sát
 Chức năng thích ứng
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
214
Cán bộ quản lý dự án
 Trách nhiệm của Chủ nhiệm(Giám đốc) dự án
Đảm bảo quản lý dự án có hiệu quả, báo cáo đầy đủ tình hình 
với cấp trên
Đối với dự án: 
 Điều hành,quản lý thời gian, nhân lực, chi phí đảm bảo 
hoàn thành dự án đúng tiến độ trong nguồn kinh phí được 
duyệt
 Phối hợp các thành viên nhằm đạt kết quả côn việc cao nhất
 Phục vụ khách hàng, quản lý những thay đổi
Đối với các thành viên dự án: Dự án chỉ tồn tại trong một thời 
gian nên cần giúp đỡ các thành viên tìm cong việc mới hoặc 
trở về công việc cũ
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
215
Cán bộ quản lý dự án
Kỹ năng của Chủ nhiệm dự án
Kỹ năng lãnh đạo
Kỹ năng giao tiếp và thông tin trong quản lý dự án
Kỹ năng thương lượng và giải quyết khó khăn, 
vướng mắc
Kỹ năng tiếp thị và quan hệ với khách hàng
Kỹ năng ra quyết định
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
37
216
Lập kế hoạch dự án
 Khái niệm: Lập kế hoạch dự án là việc lập tiến độ dự án theo 
trình tự lôgic, xác định mục tiêu và các phương pháp để đạt mục 
tiêu của dự án. Đó là việc chi tiết hóa những mục tiêu của dự án 
thành các công việc cụ thể và hoạch định một chương trình biện 
pháp để thực hiện các công việc đó
 Tác dụng: 
 Là cơ sở tuyển dụng và bố trí nhân lực
 Là căn cứ để dự toàn tổng ngân sách , chi phí cho từng công 
việc
 Là cơ sở để điều phối nguồn lực và quản lý tiến độ các công 
việc
 Lập KH chính xác sẽ giảm thiểu rủi ro, tranhs lãng phí nguồn lực
 Là căn cứ để kiểm tra, giám sát, đánh giá tiến trình thực hiện dự 
án 
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
217
Lập kế hoạch dự án
Phân loại kế hoạch dự án:
 Kế hoạch phạm vi: chỉ rõ phạm vi của DA về phương diện 
TC, thời gian, nguồn lực
 Kế hoạch thời gian: Xác định thời gian bắt đầu, kết thúc và độ 
dài thời gian thực hiện toàn bộ DA cũng như từng công việc
 Kế hoạch chi phí: Dự tính tổng vốn đầu tư, chi phí cho từng 
công đoạn và hạng mục chính
 Kế hoạch nhân lực: Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, tiền lương
 Kế hoạch quản lý chất lượng: Những tiêu chuẩn chất lượng 
phải đạt đối với từng phần việc, hạng mục
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
218
Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và 
phương pháp đường găng (CPM)
Mạng công việc: 
 Khái niệm : là kỹ thuật trình bày kế hoạch tiến độ mô tả dưới 
dạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữa các công việc đã được 
xác định cả về độ dài thời gian và thứ tự trước sau.
 Tác dụng của xây dựng mạng:
 Cơ sở lập KH, kiểm soát theo dõi tiến độ, điều hành dự án
 Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các công việc
 Xác định ngày bắt đầu, kết thúc và thời gian thực hiện
 Xác định những công việc nào cần phải được thực hiện kết 
hợp để tránh thiếu hụt về thời gian hoặc nguồn lực
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
219
Phương pháp biểu diễn mạng công việc
Các phương pháp
 Phương pháp : đặt công việc trên mũi tên (AOA: Activities on 
arrow)
 Phương pháp : đặt công việc trong các nút (AON: Activities 
on Node)
Nguyên tắc chung:
 Công việc mới chỉ bắt đầu khi công việc sắp xêp trước đó 
phải được hoàn thành
 Các mũi tên được vẽ từ trái sang phải phản ánh mói quan hệ 
logic giữa các công việc
 Độ dài mũi tên không phản ánh độ dài thời gian
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
220
Phương pháp AOA
Nguyên tắc xây dựng mạng:
 Sử dụng một mũi tên có hướng để trình bày một công việc. 
Mỗi công việc được biểu diễn bằng mũi tên nối 2 sự kiện
 Đảm bảo tính logic trên cơ sở xác định rõ trình tự công việc: 
trước, sau, đồng thời
Ưu điểm: Xác định rõ ràng các sự kiện công việc được kỹ 
thuật PERT sử dụng
Nhược điểm: Khó vẽ, mất nhiều thời gian
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
221
Ví dụ: Xây dựng mạng công việc theo phương pháp 
AON cho dự án A gồm các công việc sau
Công việc Thời gian thực hiện Công việc trước
a 2 -
b 4 -
c 7 b
d 5 a,c
e 3 b
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
38
222
2
1
3
4
a (2)
e (3)
d (5)
c (7)
b (4)
Mạng công việc cho dự án A theo phương pháp AOA
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
223
Phương pháp AON
Nguyên tắc xây dựng mạng:
 Công việc được trình bày trong một nút hình chữ nhật bao 
gồm các thông tin: tên công việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, 
độ dài thời gian thực hiện
 Các mũi tên chỉ xác định thứ tự trước sau của các công việc
 Các điểm nút đều có ít nhất một điểm nút đứng sau(trừ điểm 
nút cuối cùng) và một điểm nút đứng trước (trừ điểm nút đầu 
tiên)
 Trong sơ đồ mạng chỉ có một điểm nút đầu tiên và một diểm 
nút cuối cùng
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
224
a
Start: 7/23/07 ID:1 
Finish: 7/28/07 Dur:4
Res:
Tên công việc
Đến ngày.
Thứ tự công việc
Từ ngày.
Nguồn lực Thời gian thực hiện
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
225
Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT: 
Program evalation and review technique) và phương 
pháp đường găng (CPM: Critical Path Method)
PERT : xem thời gian thực hiện các công việc của dự án là 
đại lượng biến đổi nhưng có thể xác định được bằng lý thuyết 
xác suất
CPM: Sử dụng các ước lượng thời gian xác định
Cả hai đều chỉ rõ mối quan hệ liên tục giữa các công việc, 
đều dẫn đến tính toán đường găng, cùng chỉ ra thời gian dự 
trữ của các công việc
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
226
Các bước cơ bản được thực hiện chung cho PERT và 
CPM
1. Xác định các công việc cần thực hiện
2. Xác định mối quan hệ và trình tự thực hiện các công việc
3. Vẽ sơ đồ mạng công việc
4. Tính toán thời gian và chi phí ước tính cho từng công việc
5. Xác định thời gian dự trữ của các công việc
6. Xác định đường găng
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
227
Phương pháp trình bày PERT
Hai công việc nối tiếp nhau. Công việc b bắt đầu khi công việc 
a hoàn thành
Hai công việc hội tụ: a và b không bắt đầu cùng thời điểm 
nhưng hoàn thành cùng thời điểm
- Hai công việc thực hiện đồng thời
1 2
a(5 ngày) b(3 ngày)
1
2
3
a(5 ngày)
b(3 ngày)
1
a(5 ngày)
b(3 ngày)Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
39
228
Ví dụ:Doanh nghiệp A cần giải quyết 5 công việc trong 6 tháng 
như sau:
Thứ tự công việc(xi) Thời gian thực 
hiện(Ti)
Trình tự Logic
x1 6 tuần Làm ngay
x2 7 tuần Làm ngay
x3 5 tuần Làm sau x1
x4 14 tuần Làm sau x1
x5 8 tuần Làm sau x2
- Dùng sơ đồ pert để xác định những công việc xung yếu cần tập trung
- Tính thời hạn tối thiểu để hoàn thành những công việc trên
- Xử lý các mốc thời hạn có thời gian dự trữ
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
229
Bài giải:
Bước 1
- Kí hiệu tên công việc như sau:
- Kí hiệu mốc thời gian :
1: Thứ tự đỉnh
2: Thời hạn bắt đầu sớm
3: Thời hạn kết thúc muộn
4: Thời hạn kết thúc muộn – thời hạn bắt đầu sớm 
xi
Ti
1
4
32
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
230
Bước 2: Thiết kế mạng
- Tính số đỉnh = số nhóm +1 = 3+1=4
- Đề tên đỉnh, tên công việc và bố trí đỉnh
- Đề tên đỉnh và tên công việc theo thứ tự từ trái sang phải, từ 
trên xuống dưới
Bước 3: Tính thời hạn bắt đầu sớm tại mỗi đỉnh theo nguyên 
tắc:
- Tính từ đỉnh nhỏ đến đỉnh lớn
- Thời hạn bắt đầu sớm của đỉnh 1 qui ước là 0
- Thời hạn bắt đầu sớm của các đỉnh tiếp theo = thời hạn bắt 
đầu sớm của đỉnh trước đó +thời gian công việc; lấy theo 
tổng giá trị lớn nhất
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
231
Bước 3: Tính thời hạn kết thúc muộn tại mỗi đỉnh theo 
nguyên tắc:
- Tính từ đỉnh lớn đến đỉnh nhỏ
- Thời hạn kết thúc muộn ở đỉnh cuối cùng bằng thời hạn 
bắt đầu sớm của đỉnh đó
- Thời hạn kết thúc muộn của các đỉnh trước đó = thời hạn 
kết thúc muộn của đỉnh sau - thời gian công việc; lấy 
theo hiệu có giá trị nhỏ nhất
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
232
1
00
0
2
6 6
0
4
20
0
20
11
1
12
3
x1
x5
x3
x4
x2
6
87
5
14
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
233
Bước 5 : Tìm đỉnh gant
- Đỉnh gant là đỉnh có:
T kết thúc muộn – T bắt đầu sớm = 0
Trong ví dụ là đỉnh : 1,2,3
Bước 6 : Tìm công việc gant 
Là công việc nối liền hai đỉnh gant kí hiệu
Bước 7: Tìm đường gant 
Là đường nối các đỉnh gant từ đầu đến cuối sao cho tổng số 
công việc trên đường đó = thời hạn kết thúc muộn ở đỉnh 
cuối. Kí hiệu 
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam
40
234
Kết luận:
- Đường gant là đường chứa những công việc xung yếu 
nhất cần tập trung chỉ đạo (trong ví dụ là công việc x1 và 
x4)
- Thời hạn tối thiểu để hoàn thành 5 công việc = thời gian 
kết thúc muộn ở đỉnh cuối = 20 tuần
- Ở đỉnh thứ 3, thời gian dự trữ là 1 tuần. Nhà quản lý có 
thể sử dụng cho công nhân du lịch, nghỉ ngơi
Tổng hợp bởi ThS. Nguyễn Kim Nam

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tham_dinh_du_an_dau_tu_chuong_1_tong_quan_ve_dau_t.pdf