Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý

Khái niệm

Đề tài nghiên cứu tâm lý là một hình thức tổ chức NCKH được tiến hành bởi các nhà tâm lý học, các chuyên gia tâm lý, nhằm phát hiện ra bản chất; các quy luật vận động, phát triển, của một vấn đề, hiện tượng tâm lý nào đó.

 

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 1

Trang 1

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 2

Trang 2

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 3

Trang 3

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 4

Trang 4

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 5

Trang 5

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 6

Trang 6

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 7

Trang 7

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 8

Trang 8

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 9

Trang 9

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 68 trang Trúc Khang 08/01/2024 2240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý
TÂM LÝ THỰC NGHIỆM 
(30 tiết) 
NỘI DUNG 
Chương 1 . Khái quát chung về nghiên cứu tâm 	lý và thực nghiệm tâm lý 
Chương 2. Tìm hiểu về một số thực nghiệm 	trong tâm lý học 
Chương 3 . Tổ chức thực hành một thực nghiệm 	tâm lý 
Chương 1. 
 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ 
VÀ THỰC NGHIỆM TÂM LÝ 
I. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ 
Đề tài nghiên cứu tâm lý 
Các hình thức nghiên cứu trong tâm lý học 
Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu tâm lý 
2. Đề tài nghiên cứu tâm lý 
Ví dụ: 
	“ Trầm cảm ở phụ nữ sau sinh” 
“Rối loạn lo âu ở người bệnh ung thư” 
“Khó khăn tâm lý trong học tập 
của sinh viên Trường Đại học A ” 
Khái niệm 
Đề tài nghiên cứu tâm lý là một hình thức tổ chức NCKH được tiến hành bởi các nhà tâm lý học, các chuyên gia tâm lý,  nhằm phát hiện ra bản chất; các quy luật vận động, phát triển,  của một vấn đề, hiện tượng tâm lý nào đó. 
Mỗi đề tài nghiên cứu tâm lý bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến một vấn đề nghiên cứu cụ thể; 
Vấn đề nghiên cứu là một câu hỏi mà chưa có câu trả lời nhưng cần phải có câu trả lời; 
Vấn đề nghiên cứu phát sinh từ thực tiễn hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp,  
b. Cách thức phát hiện/xác định vấn đề nghiên cứu? 
Theo dõi những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý học ở trong và ngoài nước, đặc biệt là lĩnh vực mà nhà nghiên cứu quan tâm. 
Quan sát những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động chuyên môn, trong cuộc sống, 
Tham khảo ý kiến các nhà tâm lý học. 
Bài thực hành 1 
	Xác định vấn đề nghiên cứu: Hãy chỉ ra ít nhất 03 vấn đề nghiên cứu mà bạn quan tâm . 
Một vấn đề nghiên cứu có thể phát triển thành đề tài nghiên cứu khi nó: 
Có tính mới, tính thời sự; 
Có tính cấp thiết; 
Đáp ứng các điều kiện chủ quan và khách quan khác. 
+ Điều kiện chủ quan 
 - Người nghiên cứu phải nắm vững lý thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu; 
	- Người nghiên cứu phải nắm vững các phương pháp nghiên cứu phù hợp với vấn đề nghiên cứu; 
 - Người nghiên cứu phải hứng thú với vấn đề nghiên cứu. 
+ Điều kiện khách quan 
	- Có đủ thời gian đề nghiên cứu, 
 - Cơ sở vật chất phục vụ quá trình nghiên cứu, 
	- Kinh phí nghiên cứu, 
	- Tài liệu tham khảo, 
 - Người cộng tác và người hướng dẫn nghiên cứu, 
	.. 
c. Đặt tên đề tài nghiên cứu? 
Sử dụng từ ngữ khoa học, chính xác 
Đây đủ thông tin : tùy từng đề tài mà trong tên đề tài nghiên cứu cần thể hiện những thông tin cơ bản như: Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu,  
Ngắn gọn, diễn đạt dưới dạng câu trần thuật,  
Các cách đặt tên đề tài: 
Bài thực hành 2 
	Từ 3 vấn đề nghiên cứu mà bạn đã lựa chọn ở trên, hãy đặt tên thành các đề tài nghiên cứu (nếu có thể). 
	 Một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường của SV Nhân văn năm 2014: 
Rối loạn lo âu & một số đặc điểm tâm lý của bệnh nhân ung thư ; Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Huỳnh Luân (K03) & nhóm nghiên cứu: Võ Thị Ngọc Hân, Đoàn Thị Xuân Anh (K04), Võ Nhật Huy (K05) & Lê Đào Anh Khương (K04); Xếp loại Xuất Sắc; Đề nghị dự thi cấp Thành Phố 
Tìm hiểu một số vấn đề về giáo dục giới tính cho hs tại trường THPT Hiệp Bình, Quận Thủ Đức, Tp.HCM ; Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Thảo Nguyên (K03); & nhóm nghiên cứu: Trương Thị Kim Oanh, Phạm Thanh Thanh Xuân; Xếp loại Tốt 
Đánh giá tác động của liệu pháp nghệ thuật trên người bị stress ; Chủ nhiệm đề tài: SV. Phan Tường Yên- Lớp Tâm lý học K03; Xếp loại Xuất Sắc, Đề nghị dự thi cấp Đại học Quốc gia 
3. Một số hình thức nghiên cứu của tâm lý học 
Câu hỏi: 
Anh/chị đã nghe nói đến các hình thức nghiên cứu nào của tâm lý học? 
+ Phân theo loại hình nghiên cứu: 
- Nghiên cứu định tính : nghiên cứu chủ yếu dựa trên các kỹ thuật như quan sát, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu trường hợp điển hình với quy mô nhỏ, .. 
- Nghiên cứu định lượng : nghiên cứu dựa trên các kỹ thuật điều tra bằng bảng hỏi, test, sử dụng nhiều đến thống kê toán học. 
+ Phân theo chức năng nghiên cứu: 
- Nghiên cứu mô tả 
- Nghiên cứu giải thích 
- Nghiên cứu biện pháp 
+ Phân theo sản phẩm nghiên cứu: 
	- Nghiên cứu lý thuyết 
- Nghiên cứu ứng dụng 
+ Phân theo phương pháp nghiên cứu: 
Nghiên cứu phi thực nghiệm 
Nghiên cứu thực nghiệm 
3. Logic thực hiện một đề tài nghiên cứu tâm lý 
Câu hỏi: 
	Khi tiến hành một nghiên cứu tâm lý, nhà nghiên cứu cần phải tuân thủ theo lôgic/các bước nào? 
Chọn và đặt tên đề tài nghiên cứu 
Xây dựng đề cương nghiên cứu 
Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 
Soạn thảo, sưu tầm các công cụ nghiên cứu 
Thu thập thông tin 
Xử lí thông tin 
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu 
Công bố kết quả nghiên cứu 
4. Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu tâm lý 
Câu hỏi: 
	Khi tiến hành một nghiên cứu tâm lý, nhà nghiên cứu cần phải tuân thủ những nguyên tắc đạo đức nào? 
	Hiệp hội tâm lý học trên thế giới (Mỹ, Canada, Pháp, Nga...) đưa ra các nguyên tắc đạo đức nghề tâm lý học, trong đó có thể kể đến 6 nguyên tắc đạo đức cơ bản như sau (C.James Goodwin 2002): 
- Thông thạo nghề nghiệp: nhà tâm lý học phải có trình độ chuyên môn cao, kỹ n

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_thuc_nghiem_chuong_1_tong_quan_ve_nghien_cu.ppt