Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention)

 Sự chú ý:

- Không phải mọi trường hợp của sự chú ý là giống nhau và nó có liên quan đến những cơ chế khác nhau.

- Từ những nghiên cứu cho thấy sự chú ý không phải là một khái niệm đơn giản, mà bao gồm một số những hiện tượng tâm lý khác (Luck & Vecera, 2002; Styles, 1997).

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 1

Trang 1

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 2

Trang 2

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 3

Trang 3

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 4

Trang 4

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 5

Trang 5

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 6

Trang 6

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 7

Trang 7

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 8

Trang 8

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 9

Trang 9

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 47 trang Trúc Khang 08/01/2024 8460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention)

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 4: Chú ý (Attention)
9/18/2017
1
CHƯƠNG 4
 Ví dụ về anh Nam lái xe
 Sự chú ý (attention): là một quá trình tập trung
vào những nét đặc trưng riêng biệt trong môi
trường.
 Tập trung vào những nét đặc trưng riêng biệt
trong môi trường thường dẫn đến loại trừ những
nét đặc trưng khác của môi trường (Colman, 
2001; Reber, 1995)
9/18/2017
2
 Khi đang lái xe: lái xe “tự động” 
(automatic).
 Khi đứa trẻ chạy ra trước xe
 Trong nhà hàng
 Không phải mọi trường hợp của sự chú ý 
là giống nhau và nó có liên quan đến 
những cơ chế khác nhau.
 Từ những nghiên cứu cho thấy sự chú ý 
không phải là một khái niệm đơn giản, 
mà bao gồm một số những hiện tượng 
tâm lý khác (Luck & Vecera, 2002; 
Styles, 1997).
9/18/2017
3
 Chú ý đóng vai trò trung tâm trong nhiều 
khía cạnh khác của nhận thức.
 Chú ý có liên quan đến tri giác, trí nhớ, 
ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.
9/18/2017
4
 Hầu hết những nghiên cứu về sự chú ý 
đều sử dụng kích thích thính giác và tập 
trung vào quá trình lựa chọn chú ý.
 Nghiên cứu cho thấy nếu chúng ta chú ý 
vào một thông điệp thì khó hoặc không 
thể thu nhận thông tin từ một thông điệp 
khác xuất hiện cùng lúc.
 Thí dụ minh họa.
9/18/2017
5
 Colin Cherry 
(1953) sử dụng
phương pháp
nghe phân đôi
(dichotic 
listening).
 Người tham gia được 
yêu cầu chú ý vào 1 
thông điệp (thông điệp 
chú ý) và bỏ qua cái 
kia (thông điệp không 
chú ý).
 nhắc lớn lại thông điệp 
chú ý để đảm bảo 
người tham gia chú ý 
vào thông điệp chú ý.
9/18/2017
6
 Người tham gia theo dõi thông điệp chú ý, nhưng 
họ vẫn nhận thức được thông điệp bên tai không 
chú ý.
 Chỉ nghe thấy có thông điệp và có thể nhận ra đó 
là giọng nam hay giọng nữ, không thể cho biết 
nội dung thông điệp.
 Thí nghiệm này đã chứng thực sự thiếu nhận 
biết những thông tin bên tai không chú ý, ngay cả 
khi nó được lặp lại 35 lần (Moray, 1959).
 Hiện tượng tiệc cocktail (cocktail party 
phenomenon)
 Con người có khả năng chú ý vào 1 thông
điệp và bỏ qua thông điệp khác xuất hiện
cùng lúc.
 Xem phim
 Donald Broadbent đưa ra mô hình bộ lọc
của sự chú ý (filter model of attention)
9/18/2017
7
Mô hình bộ lọc của Broadbent 
(Broadbent’s Filter Model)
Mô hình bộ lọc của Donald Broadbent (1958) là 
một trong những học thuyết cổ điển trong TLH vì 
lần đầu:
 Mô tả con người như là một người xử lý thông tin
 Mô tả tiến trình xử lý thông tin với 1 mô hình.
 Mô hình được thiết kế để giải thích sự chú ý được 
lựa chọn, trạng thái thông tin đi vào và thông qua 
các giai đoạn nối tiếp (Xem hình)
9/18/2017
8
Mô hình bộ lọc chú ý của Broadbent (1958)
 Lưu trữ cảm giác: giữ thông tin đi vào trong thời 
gian ngắn chuyển vào bộ lọc
 Bộ lọc: nhận ra thông điệp chú ý dựa trên đặc 
điểm vật lý (giọng người nói, cường độ, tốc độ 
nói, trọng âm) cho 1 thông điệp đi vào bộ phát 
hiện.
Mô hình bộ lọc chú ý của Broadbent (1958)
 Bộ phát hiện: nơi thông tin được xử lý ở 
mức độ cao (ý nghĩa của thông tin). Chỉ khi 
quan trọng, thông tin chú ý được đưa qua bộ 
lọc, bộ phát hiện xử lý tất cả những thông 
tin đi vào.
 Trí nhớ ngắn hạn: đưa vào trí nhớ ngắn hạn.
9/18/2017
9
 Là mô hình lựa chọn
ban đầu (early –
selection model) vì bộ
lọc xuất hiện trước khi
thông tin đi vào để được
phân tích xác định ý 
nghĩa.
 Một minh họa khác về
bộ lọc: cái ray cát trên
biển
Hình 4.2: (b) Mô hình chú ý của 
Broadbent để những thông điệp 
chú ý đi qua và giữ lại những 
thông điệp không chú ý, dựa trên 
đặc điểm vật lý của thông điệp 
như là cường độ của giọng nói.
9/18/2017
10
 Đa số những nghiên cứu ban đầu về sự chú ý 
có lựa chọn đều sử dụng kích thích thính giác 
(câu chuyện, chữ cái hoặc từ).
 Nhà nghiên cứu cho thông điệp xuất hiện hai 
bên tai.
 Xem tai trái và tai phải như những kênh 
(channels) riêng biệt
 Người ta thu nhận thông tin từ hai kênh dưới 
những điều kiện khác nhau.
 Những chữ cái 
xuất hiện cặp 
đôi bên tai phải 
và tai trái.
 Nhiệm vụ: nhắc 
lại 6 chữ cái 
ngay sau khi 
nghe tất cả 6 
chữ.
9/18/2017
11
 Điều kiện 1: báo cáo
theo thứ tự bất kỳ
 Kết quả: có xu hướng
báo cáo tất cả chữ cái
xuất hiện bên tai này
rồi đến tai kia
 Điều kiện 1:
 Theo Broadbent: việc
chuyển đổi qua lại giữa các
kênh là việc khó, nên báo
cáo lần lượt từng kênh sẽ
dễ hơn.
 Người nghe báo cáo
đúng 65% ký tự.
9/18/2017
12
 Điều kiện 2: báo cáo
từng cặp ký tự xuất
hiện với nhau.
 Người nghe phải
chuyển kênh qua lại
khi các ký tự xuất
hiện.
 Người nghe báo cáo 
chỉ đúng 20% các ký 
tự.
 Broadbent kết luận từ 
kết quả này: rất khó để 
chuyển đổi qua lại 
giữa các kênh
9/18/2017
13
** Thuyết của Broadbent là thành tựu cực 
kỳ quan trọng trong TLH nhận thức vì:
 Nó phân tích quá trình suy nghĩ của con 
người theo quan điểm thông tin được xử 
lý thông qua một chuỗi những giai đoạn.
 Thuyết của Broadbent đã kích thích 
những quan điểm quan trọng về nghiên 
cứu sự chú ý
 Một số nhà nghiên cứu đặt ra vấn đề cho 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_nhan_thuc_chuong_4_chu_y_attention.pdf