Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception)

Phân biệt hai quá trình: từ trên xuống & từdưới lên

• Quá trình từ dưới lên (bottom – up processing): là quá trình dựa trên dữ liệu đi vào.

• Bắt đầu cho quá trình nhận thức, không có dữ liệu vào thì không có nhận thức.

• Quá trình từ trên xuống (Top – down processing): quá trình dựa trên sự hiểu biết (knowledge), đôi khi chúng ta không nhận thức sự hiện diện của nó.

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 1

Trang 1

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 2

Trang 2

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 3

Trang 3

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 4

Trang 4

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 5

Trang 5

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 6

Trang 6

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 7

Trang 7

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 8

Trang 8

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 9

Trang 9

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 49 trang Trúc Khang 08/01/2024 9980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception)

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 3: Tri giác (Perception)
9/10/2017
1
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
CHƯƠNG 3
TRI GIÁC
(Perception)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Giới thiệu
9/10/2017
2
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
1.1 Quá trình từ dưới lên (Bottom-up) và từ
trên xuống (Top-down)
▪ Máy tính nhận và xử lý thông tin
▪ Máy tính = não người?
▪ Não của Nam không chỉ chứa noron và
synapses, nhưng còn có sự hiểu biết
(knowledge).
▪ Thông tin đi vào + sự hiểu biết kết quả phản
ứng.
9/10/2017
3
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Phân biệt hai quá trình: từ trên xuống & từ
dưới lên
• Quá trình từ dưới lên (bottom – up processing):
là quá trình dựa trên dữ liệu đi vào.
• Bắt đầu cho quá trình nhận thức, không có dữ
liệu vào thì không có nhận thức.
• Quá trình từ trên xuống (Top – down 
processing): quá trình dựa trên sự hiểu biết
(knowledge), đôi khi chúng ta không nhận thức
sự hiện diện của nó.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Thí dụ: Xem một bức tranh
• Nhìn hình 3.3
• Sau đó nhắm mắt lại và sang hình kế tiếp. 
• Mở mắt ra và nhìn hình 3.4 thật nhanh.
• Cho biết bạn thấy gì dựa trên những gì đã 
chiếu?
9/10/2017
4
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.3
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.4
9/10/2017
5
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
• Bạn thấy gì trong hình 3.4? Một con 
chuột?
• Bạn đã bị ảnh hưởng bởi hình con chuột 
rõ ràng trong hình 3.3.
• Nhưng đối với những người lần đầu xem 
hình 3.4 thì họ cho rằng hình đó là hình 
một người đàn ông.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
 Thí nghiệm này chỉ ra kiến thức có thể
ảnh hưởng đến tri giác
9/10/2017
6
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Thí nghiệm của Stephen Palmer (1975)
• Ông đưa cho người tham gia xem một hình 
bên dưới
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
• Sau đó ông chiếu nhanh một 
trong những hình bên.
• Ông yêu cầu người tham gia cho 
biết đó là hình gì.
9/10/2017
7
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
• Kết quả: Họ nhận diện phần lớn 
(80%) đúng hình là ổ bánh mì 
(phù hợp với căn bếp), nhận diện 
đúng 40% hộp thư và trống. 
 Thí nghiệm này cho thấy sự hiểu 
biết của một người về ngữ cảnh 
ảnh hưởng đến tri giác
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
9/10/2017
8
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
1. MÔ HÌNH PHÙ HỢP MẪU
(Template-Matching Models)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình phù hợp mẫu
(Template-Matching Models)
• Thuyết phù hợp mẫu cho rằng hình ảnh của sự vật
trên võng mạc được chuyển vào trong não và được
so sánh chính xác với những mẫu được lưu trữ.
• Hệ thống tri giác cố gắng so sánh ký tự với những
mẫu và cho biết có sự phù hợp nhất.
9/10/2017
9
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
2. MÔ HÌNH PHÙ HỢP NÉT
ĐẶC TRƯNG
(Feature-Matching Models)
9/10/2017
10
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
• Quá trình ban đầu khi tri giác sự vật được 
phân tích thành những thành tố nhỏ, gọi là 
nét đặc trưng (features).
• Mô tả phương pháp tiếp cận nét đặc trưng 
trong tri giác sự vật bằng mô hình đơn giản 
khi chúng ta nhận ra các ký tự.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự
** Giai đoạn 1: Giai đoạn phân tích nét đặc
trưng
• Gồm 1 kho đơn vị nét đặc trưng, phản ứng với
1 nét đặc trưng riêng biệt.
9/10/2017
11
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự
• Ký tự A có 3 đơn vị - 1 cái xiêng phải, 1 xiêng
trái và 1 gạch ngang.
 Trong giai đoạn này, chữ A được phân tích
thành những nét đặc trưng riêng lẻ
A
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự (tt)
** Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích ký tự
• Gồm 1 kho đơn vị ký tự, mỗi cái mô tả một ký
tự riêng biệt.
• Như 6 ký tự trong hình 3.8.
• Khi chữ A xuất hiện (có 3 nét đặc trưng), một
số ký tự khác cũng có cùng nét đặc trưng với
A.
9/10/2017
12
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự (tt)
** Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích ký tự
• Gồm 1 kho đơn vị ký tự, mỗi cái mô tả một ký
tự riêng biệt.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự (tt)
• Chữ A, N và T cùng được nhận diện. Nhưng A 
có 3 nét đặc trưng trong khi T và N chỉ có 1 
hoặc 2 chữ A được nhận diện
9/10/2017
13
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
• Phân tích ký tự thành những nét đặc trưng có 
thể giúp nhận dạng nhiều ký tứ là A, mặc dù 
nó trông khác nhau.
• Bởi vì mỗi ký tự đều chứa những nét đặc 
trưng như nhau.
Hình 3.9
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
• Đây là mô hình đơn giản.
• Nó có thể có vấn đề để nhận dạng những ký 
tự bất quy tắc như hình 3.10
• Không thể nói sự khác nhau giữa các các ký tự 
có nét đặc trưng tương tự, nhưng sắp xếp khá 
nhau (như L và T)
9/10/2017
14
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Bằng chứng về phân tích nét đặc trưng
• Tính năng phát hiện nét đặc trưng của thần kinh 
(Neural Feature Detectors): một số những đơn 
vị khu biệt thần kinh chịu trách nhiệm phản ứng 
với những đường hoặc những nét đặc trưng 
phức tạp hơn mà có sự kết nối giữa những nét 
đặc trưng đơn giản (Hình)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Bằng chứng về phân tích nét đặc trưng (tt)
• Những thí nghiệm khảo sát trực quan (Visual 
Search Experiment)
• PP khảo sát trực quan (visual search) được sử 
dụng để tiếp cận nét đặc trưng trong nghiên cứu 
hành vi.
• Thí nghiệm của Ulric Neisser (1964)
• Yêu cầu người tham gia tìm một ký tự mục tiêu

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_nhan_thuc_chuong_3_tri_giac_perception.pdf