Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức

Mục đích chương 2

▪ Hiểu cơ sở sinh lý của tri giác, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ, ra quyết định, giải quyết vấn đề.

▪ Mô tả chức năng của hệ thần kinh và những phương pháp mà những nhà khoa học sử dụng để nghiên cứu cơ sở sinh lý của nhận thức.

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 1

Trang 1

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 2

Trang 2

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 3

Trang 3

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 4

Trang 4

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 5

Trang 5

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 6

Trang 6

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 7

Trang 7

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 8

Trang 8

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 9

Trang 9

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 35 trang Trúc Khang 08/01/2024 4980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 2: Cơ sở sinh lý của tâm lý học nhận thức
8/25/2017
1
CƠ SỞ SINH LÝ CỦA 
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
CHƯƠNG 2
Mục đích chương 2
▪ Hiểu cơ sở sinh lý của tri giác, chú ý, trí nhớ, 
ngôn ngữ, ra quyết định, giải quyết vấn đề.
▪ Mô tả chức năng của hệ thần kinh và những 
phương pháp mà những nhà khoa học sử 
dụng để nghiên cứu cơ sở sinh lý của nhận 
thức.
8/25/2017
2
▪ Khoa học thần kinh nhận thức (Cognitive 
neuroscience)?
− là lĩnh vực nghiên cứu liên kết não và những 
khía cạnh khác của hệ thần kinh với quá trình 
nhận thức, và cuối cùng là đến hành vi. 
▪ Não là một cơ quan của cơ thể điều khiển 
trực tiếp những suy nghĩ, cảm xúc và động 
lực của chúng ta (Gloor, 1997; Rockland, 
2000; Shepherd, 1998). 
8/25/2017
3
NÃO TRƯỚC (THE FOREBRAIN)
▪ Gồm: 
− Vỏ não
− Hạch nền (Basal ganglia)
− Hệ viền (limbic system)
− Đồi thị (thalamus)
− Vùng dưới đồi (hypothalamus)
8/25/2017
4
Vỏ não
▪ Bề mặt não dày 1 - 3mm
▪ Lớp mỏng nơron chứa những cơ chế chịu 
trách nhiệm cho hầu hết những chức năng 
tinh thần như là tri giác, ngôn ngữ, suy nghĩ, 
và giải quyết vấn đề.
▪ Khối lượng của não người đã hơn gấp đôi 
cách đây 2 ngàn năm, cho phép mở rộng 
não, và đặc biệt là vỏ não (Toro và cs, 2008).
Vỏ não
▪ Gồm: bán cầu não trái và bán cầu não phải 
▪ Mỗi bán cầu não chuyên môn hóa cho những 
loại hành vi khác nhau.
▪ Thông tin chuyển giao đối bên (contralateral) 
và chuyển giao một phía (ipsilateral) – cùng 
một bên. 
▪ Ví dụ: thông tin mùi từ bên mũi phải đến não 
phải trước; một nửa thông tin từ mắt phải 
đến bên não phải, và một nữa chuyển đến 
não trái. 
8/25/2017
5
Vỏ não
− Thể chai (corpus callosum) là một khối dày đặc 
những thớ thần kinh kết nối hai bán cầu não
− Nếu thể chai bị cắt, hai bán cầu não không thể 
kết nối với nhau (Glickstein & Berlucchi, 2008).
− Vỏ não có 4 thùy: 
• Thùy trán (the frontal lobe)
• Thùy đỉnh (the parietal lobe)
• Thùy thái dương (temporal lobe)
• Thùy chẩm (the occipital lobe) 
8/25/2017
6
Ngôn ngữ, trí nhớ, 
nghe, và nhìn
Nơi đầu tiên 
trong vỏ 
não nhận 
được thông 
tin thị giác.
Ngôn ngữ, trí 
nhớ và chức 
năng cơ vận 
động.
Nơi những tín hiệu nhận được từ 
hệ thống xúc giác và nơi cũng 
quan trọng cho thị giác và chú ý.
Tổn thương Thùy trán làm giảm suy nghĩ
▪ Tổn thương phần trước thùy trán (the prefrontal 
cortex - PFC) gặp khó khăn trong thực hiện một 
số các chức năng quan trọng cho giải quyết vấn đề 
và lập luận.
▪ Sự tồn lưu (perseveration) - khó khăn trong việc 
chuyển từ một kiểu hành vi này sang hành vi khác 
(Hauser, 1999; Munakata và cs, 2003). 
▪ Bệnh nhân khó khăn khi giải quyết những vấn đề 
phức tạp khi xem xét một giải pháp có thể thay thế 
cho một giải pháp khác nếu cái đầu tiên không hiệu 
quả.
8/25/2017
7
Hạch nền
▪ Gồm những nơron quyết định cho chức năng vận 
động. 
▪ Rối loạn chức năng của hạch nền có thể dẫn đến 
thiếu hụt vận động: các chứng rung, cử động 
không chủ ý, thay đổi dáng điệu và trương lực cơ 
và vận động chậm chạp.
▪ Có ở bệnh Parkinson và bệnh Huntington, đều có 
những triệu chứng vận động (Rockland, 2000; 
Lerner & Riley, 2008; Lewis & Barker, 2009).
Hệ viền
▪ Quan trọng cho cảm xúc, động lực, trí nhớ và học 
tập. 
▪ Cho phép chúng ta ngăn chặn những phản ứng bản 
năng 
▪ Giúp chúng ta thích nghi và phản ứng linh hoạt với 
sự thay đổi môi trường xung quanh. 
▪ Gồm 3 trung tâm nối liền nhau:
− Vách ngăn
− Hạch hạnh nhân
− Hồi hải mã.
8/25/2017
8
Vách ngăn và hạch hạnh nhân
▪ Vách ngăn liên quan đến tức giận và sợ hãi.
▪ Hạch hạnh nhân đóng vai trò quan trọng về cảm 
xúc, đặc biệt là tức giận và gây hấn (Adolphs, 2003; 
Derntl và cs, 2009). 
▪ Kích thích vào hạch hạnh nhân thường dẫn đến sợ 
hãi. 
▪ Tổn thương hoặc loại bỏ hạch hạnh nhân có thể dẫn 
đến thiếu thích nghi không tốt với sự sợ hãi. 
▪ Trong trường hợp tổn thương ở não động vật, động 
vật tiếp cận với những vật nguy hiểm tiềm tàng mà 
không do dự hoặc sợ hãi (Adolphs và cs, 1994; 
Frackowiak và cs, 1997). 
Hồi hải mã
▪ Đóng vai trò cốt yếu trong hình thành trí nhớ .
▪ Cần thiết cho việc học và xem xét mối quan hệ giữa 
những dữ liệu đã học cũng như trí nhớ không gian 
(Eichenbaum, 1997; Squire, 1992). 
8/25/2017
9
Đồi thị
▪ Tiếp thu những thông tin cảm giác đi vào thông 
qua những nhóm nơ ron thích hợp ở những vùng 
trên vỏ não. 
▪ Hầu hết những thông tin cảm giác đi vào não thông 
qua đồi thị
▪ Đồi thị cũng giúp điều khiển ngủ và thức. 
▪ Khi đồi thị bị rối loạn chức năng, có thể dẫn đến 
đau, rung, chứng quên, suy giảm ngôn ngữ và trì 
trệ thức và ngủ (Rockland, 2000; Steriade, Jones & 
McCormick, 1997). 
Vùng dưới đồi
▪ Kiểm soát hành vi liên quan đến sự sống còn: chiến 
đấu, ăn, chạy trốn và giao phối. 
▪ Kích hoạt kiểm soát các cảm xúc và phản ứng lại 
với stress (Malsbury, 2003).
▪ Đóng vai trò quan trọng trong việc ngủ: chứng ngủ 
rũ (narcolepsy) - một người buồn ngủ thường 
xuyên và không thể đoán thời gian (Lodi và cs, 
2004; Mignot, Taheri & Nishino, 2002). 
▪ Đóng v

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_nhan_thuc_chuong_2_co_so_sinh_ly_cua_ta.pdf