Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức

Mô tả thí nghiệm

• Mục đích:

− đo thời gian phản ứng của một người khi đưa ra quyết định

• Cách làm:

− xác định bằng một dụng cụ gọi là Thời gian phản ứng, đo khoảng thời gian từ khi kíchthích xuất hiện đến khi phản ứng với kích thích

• Tiến trình: ông đo 2 loại phản ứng

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 1

Trang 1

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 2

Trang 2

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 3

Trang 3

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 4

Trang 4

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 5

Trang 5

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 6

Trang 6

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 7

Trang 7

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 8

Trang 8

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 9

Trang 9

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 28 trang Trúc Khang 08/01/2024 3220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Chương 1: Nhập môn Tâm lý học nhận thức
8/25/2017
1
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
(Cognitive Psychology)
Giảng viên: ThS. Nhan Thị Lạc An
Thời gian: 45 tiết – 11 buổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 
KHOA TÂM LÝ HỌC
Tài liệu tham khảo
• E. Bruce Goldstein 
(2011), Cognitive 
Psychology –
Connecting Mind, 
Research, and 
Everyday 
Experience (Third 
Edition), Thomson 
Wadsworth.
8/25/2017
2
Tài liệu tham khảo
• Robert J.Sternberg 
& Karin Sternberg 
(2012), Cognitive 
Psychology (Sixth 
Edition), 
Wadsworth 
Cengage learning.
Tài liệu tham khảo
• John R. Anderson 
(2015), Cognitive 
Psychology and Its 
implications (Eighth 
Edition), Worth 
Publisher.
8/25/2017
3
Tài liệu tham khảo
• Nicky Hayes (2005) , 
Nền tảng tâm lý học, 
NXB Lao động.
Tài liệu tham khảo
• Stephen Worchel, 
Wayne Shebilsue 
(2007), Tâm lý học 
(nguyên lý và ứng 
dụng), NXB lao động 
– xã hội
8/25/2017
4
Những câu hỏi đặt ra:
• Tâm lý học nhận thức bao gồm những gì?
• Tâm lý học nhận thức liên quan đến cuộc sống 
của tôi như thế nào?
• Tâm lý học nhận thức ứng dụng thực tế vào 
cuộc sống như thế nào?
• Làm thế nào để nghiên cứu quá trình xảy ra 
bên trong của trí não?
Đối tượng nghiên cứu của 
TLH nhận thức
• Tri giác (Perception)
• Chú ý (Attention)
• Trí nhớ (Memory)
• Hình tượng 
(Visual Imagery)
• Ngôn ngữ (Language)
• Giải quyết vấn đề 
(Problem solving)
• Lập luận và ra 
quyết định 
(Reasoning and 
Decision Making)
8/25/2017
5
• Nhận thức (cognitive) ?
– là quá trình tinh thần bao gồm: tri giác 
(perception), chú ý (attention), trí nhớ 
(memory), giải quyết vấn đề (problem solving), 
lập luận (reasoning), và ra quyết định (making 
decisions)
• Tâm lý học nhận thức (cognitive 
psychology) ?
– thức là một phân ngành của tâm lý học quan 
tâm đến những nghiên cứu khoa học về nhận 
thức 
8/25/2017
6
• Hiện tượng này được mô tả lần đầu tiên do 
J.R. Stroop năm 1935.
• Nghĩa của từ gây cản trở khả năng gọi tên
màu mực, do con người không thể tránh sự
chú ý của mình vào nghĩa của từ đó.
• Một số kích thích có thể ảnh hưởng đến
hành vi của chúng ta do tập trung vào nó.
Stroop effect
8/25/2017
7
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ 
HỌC NHẬN THỨC
1.1 Nhà tâm lý học nhận thức đầu tiên
• Nghiên cứu TLH nhận thức bắt đầu từ thế kỷ 
19.
• 1868, Franciscus Donders, nhà tâm lý học 
người Hà Lan, người đã làm thí nghiệm tâm 
lý học nhận thức đầu tiên.
• Ông đã thực hiện thí nghiệm Donders – Thí 
nghiệm thời gian phản ứng (Donders’ 
Reaction – Time Experiment)
8/25/2017
8
Mô tả thí nghiệm
• Mục đích: 
− đo thời gian phản ứng của một người khi 
đưa ra quyết định
• Cách làm:
− xác định bằng một dụng cụ gọi là Thời gian 
phản ứng, đo khoảng thời gian từ khi kích 
thích xuất hiện đến khi phản ứng với kích 
thích
• Tiến trình: ông đo 2 loại phản ứng
Mô tả thí nghiệm (tt)
• Thời gian phản ứng đơn (simple reaction 
time):
Hình 1.1
8/25/2017
9
Mô tả thí nghiệm (tt)
• Thời gian phản ứng lựa chọn (Choice
reaction time)
Hình 1.2
Mô tả thí nghiệm (tt)
8/25/2017
10
Kết luận thí nghiệm
• Thời gian phản ứng lựa chọn dài hơn 
thời gian phản ứng đơn vì phải tốn thời 
gian ra quyết định.
• Donder nhận thấy rằng mất 1/10 giây 
để ra quyết định nhấn nút nào trong 
phản ứng lựa chọn.
Ý nghĩa của thí nghiệm
• Thí nghiệm tâm lý học nhận thức đầu 
tiên.
• Phản ứng tinh thần (mental response) 
có thể suy ra từ hành vi của con người.
• Đặc điểm này có trong tất cả các 
nghiên cứu tâm lý học nhận thức.
8/25/2017
11
Thực hành
• 
Suy luận vô thức của Helmholtz 
(Helmholtz’s Unconscious Inference)
• Hermann von Helmholtz là nhà nghiên cứu 
khác vào thế kỷ 19.
• Ông là giáo sư tâm lý học người Đức tại đại 
học Heidelberg (1858) và là giáo sư vật lý 
học tại ĐH Berlin (1871), là một trong 
những nhà tâm lý học xuất sắc và vật lý học 
trong thời đại của ông.
8/25/2017
12
Suy luận vô thức của Helmholtz 
(Helmholtz’s Unconscious Inference)
• Là người phát triển kính soi đáy mắt 
(ophthalmoscope)
• Đưa ra những thuyết về tri giác, khả năng 
nhìn màu (color vision) và nghe. 
• Suy luận vô thức (unconscious inference):
− là những trạng trái xuất hiện trong nhận thức của 
chúng ta, là kết quả của những giả định vô thức 
mà chúng ta hiểu về môi trường xung quanh. 
Hình 1.3
8/25/2017
13
Phòng thí nghiệm tâm lý đầu tiên
• 1879, Wilhelm Wunt thành lập phòng thí 
nghiệm đầu tiên (ĐH Leipzig)
• Mục đích là nghiên cứu khoa học trí tuệ. 
• Thực hiện thí nghiệm thời gian phản ứng, 
đo những thuộc tính cơ bản của tri giác, thị 
lực và thính lực
• Phát triển một kỹ thuật phân tích nội quan 
(analytic introspection).
Phòng thí nghiệm tâm lý đầu tiên
• Wunt có nhiều đóng góp cho ngành TLH
• Đầu thế kỷ 20, tâm lý học được đem tới 
nước Mỹ
• Vào thập kỷ thứ 2 của thế kỷ 20, thay đổi 
cục diện nghiên cứu của tâm lý học.
8/25/2017
14
1.2 TLH nhận thức trở nên mờ nhạt
a) Sự lên ngôi của thuyết hành vi
• Watson cảm thấy không bằng lòng với phương 
pháp phân tí

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_nhan_thuc_chuong_1_nhap_mon_tam_ly_hoc.pdf