Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory)

Trí nhớ dài hạn

- Tất cả trí nhớ chứa trong LTM nhưng nó không giống nhau.

 - Nếu chỉ xem LTM là “bản lưu trữ” thông tin trong quá khứ thì bỏ sót chức năng quan trọng của LTM.

 - LTM hoạt động gần với trí nhớ làm việc để giúp chúng ta tạo nên những kinh nghiệm về những gì đang diễn ra.

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 1

Trang 1

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 2

Trang 2

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 3

Trang 3

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 4

Trang 4

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 5

Trang 5

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 6

Trang 6

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 7

Trang 7

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 8

Trang 8

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 9

Trang 9

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang Trúc Khang 08/01/2024 2740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory)

Bài giảng Tâm lý học nhận thức - Bài 5, Phần 2: Trí nhớ dài hạn (Long-term memory)
10/22/2017
1
BÀI 5 – PHẦN 2
TRÍ NHỚ DÀI HẠN 
(Long-term memory)
10/22/2017
2
Trí nhớ dài hạn
 LTM như là một “bản lưu trữ” thông tin về sự 
kiện trong quá khứ trong cuộc sống của chúng 
ta và những kiến thức mà chúng ta đã học.
Trí nhớ dài hạn
 Tất cả trí nhớ chứa trong LTM nhưng nó không giống 
nhau.
 Nếu chỉ xem LTM là “bản lưu trữ” thông tin trong quá 
khứ thì bỏ sót chức năng quan trọng của LTM.
 LTM hoạt động gần với trí nhớ làm việc để giúp chúng ta 
tạo nên những kinh nghiệm về những gì đang diễn ra.
10/22/2017
3
Trí nhớ dài hạn
▪ LTM như một bảng lưu trữ chúng ta có
thể tìm đến khi chúng ta muốn nhớ những gì
xảy ra trong quá khứ.
▪ Là nguồn thông tin dồi dào mà chúng ta liên
tục tra cứu
▪ Thường chúng ta không nhận ra điều đó
10/22/2017
4
Trí nhớ dài hạn
▪ Trí nhớ mô tả/rõ ràng (Explicit) là sự nhớ lại có ý 
thức về những sự kiện hoặc sự việc mà chúng ta 
đã kinh nghiệm hoặc được học trong quá khứ. 
▪ Trí nhớ ẩn (Implicit) xuất hiện khi một kinh
nghiệm trong quá khứ ảnh hưởng đến hành vi, 
nhưng chúng ta không nhận thức được kinh
nghiệm đó ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta. 
10/22/2017
5
Trí nhớ rõ ràng/mô tả
(Explicit/Declarative memory)
▪ “Tôi nhớ mình đã được tham quan Đà Lạt năm
lên 10 tuổi”.
▪ Chúng ta nhớ về thế giới xung quanh: động cơ xe
hoạt động, phân biệt con gà và con vịt
▪ Tulving (1972) đã phân biệt giữa hai loại trong trí
nhớ mô tả.
(1) Nhớ tình tiết (Episodic memory)
(2) Nhớ ngữ nghĩa (Sematic memory)
Trí nhớ rõ ràng/mô tả
(Explicit/Declarative memory)
 Nhớ tình tiết (Episodic memory): nhớ những
sự kiện đã xảy ra.
 Ví dụ: nhớ về ngày hôm qua làm gì, nhớ
tháng trước gặp gỡ những ai
 Nhớ ngữ nghĩa (Sematic memory): là những
kiến thức về thế giới, kết nối với kinh nghiệm
riêng của cá nhân.
 Ví dụ: nhớ một sự thật nào đó, từ vựng, con 
số, khái niệm
10/22/2017
6
Cơ chế khác nhau giữa nhớ tình tiết và nhớ
ngữ nghĩa
Trí nhớ ngữ nghĩa không ảnh hưởng, nhớ tình
tiết bị suy giảm.
 John, 16 tuổi, sinh non 1,4 kg, tổn thương đồi
hải mã và cấu trúc thùy thái dương.
 John không thể nhớ những gì làm trong ngày
và những sự kiện hằng ngày như nói chuyện
với ai, những gì...
 John vẫn có thể vào trường học, có thể đọc
viết, hiểu những kiến thức thực tế ở mức độ
bình thường (Vargha và cs, 1997)
Cơ chế khác nhau giữa nhớ tình tiết và nhớ
ngữ nghĩa
Trí nhớ ngữ nghĩa suy giảm, nhớ tình tiết bình
thường
 Phụ nữ người Ý bị viêm não ở tuổi 44 (DeRenzi và cs, 
1987)
 Khó khăn nhận ra những người quen, khó khăn khi 
đi mua đồ vì không thể nhớ nghĩa của từ trong danh
sách hoặc nơi để đồ trong siêu thị. Không thể nhận
biết những thực tế (như Ý có tham gia CTTG II).
 Bà có thể kể lại chi tiết những gì đã làm trong ngày, 
trong tuần trước hoặc tháng trước
10/22/2017
7
Cơ chế khác nhau giữa nhớ tình tiết và nhớ
ngữ nghĩa
 Còn nhiều tranh cãi về cơ chế độc lập của trí 
nhớ tình tiết và nhớ ngữ nghĩa.
 Hầu hết cho rằng đó là hai loại khác nhau.
 Nghiên cứu cho thấy thông tin tình tiết và thông 
tin ngữ nghĩa thường xuất hiện với nhau trong 
cuộc sống hằng ngày của chúng ta.
Trí nhớ tình tiết và nhớ ngữ nghĩa trong kinh
nghiệm mỗi ngày
 Nhớ tình tiết là “cửa ngõ” của nhớ ngữ nghĩa
(Squire và Zola-Morgan, 1998) những thông
tin xuất hiện ban đầu gần như là một phần sự
kiện trong cuộc sống mỗi người.
 Ví dụ: Bạn được học thủ đô của Việt Nam là Hà
Nội.
 Nhớ tình tiết có thể được dùng để suy ra nhớ
ngữ nghĩa.
 Ví dụ: Ai đó hỏi bạn có cho nước sốt cà chua vào
bánh mình không?
10/22/2017
8
Trí nhớ tình tiết và nhớ ngữ nghĩa trong kinh 
nghiệm mỗi ngày
 Sự hiểu biết ngữ nghĩa có thể ảnh hưởng đến trí 
nhớ tình tiết.
 Ví dụ: người hiểu chi tiết về luật bóng đá (nhớ 
ngữ nghĩa) có khả năng nhớ chi tiết một trận 
bóng cụ thể mà họ chú ý (nhớ tình tiết) – khác 
với người không biết về luật bóng đá.
 Đôi khi khó phân biệt giữa nhớ ngữ nghĩa và 
nhớ tình tiết.
Trí nhớ ẩn
(Implicit memory)
10/22/2017
9
Priming
 Trí nhớ ẩn xuất hiện khi một kinh nghiệm ảnh hưởng 
đến hành vi của một người, thậm chí người đó không 
nhận thức mình đã có kinh nghiệm đó.
 Ảnh hưởng này được chứng minh bằng những 
trường hợp bệnh nhân có tổn thương não, dẫn đến 
không hình thành LTM.
 Warrington và Weiskrantz (1968) kiểm tra 5 bệnh 
nhân với hội chứng Korsakoff chứng quên 
(amnesia): thiếu vitamin B, nghiện rượu phá hủy 
thùy trán và thùy thái dương suy giảm trí nhớ
Priming
Họ kiểm tra bằng cách đưa ra những bức 
tranh không đầy đủ.
10/22/2017
10
Priming
 Kết quả mô tả ảnh hưởng của trí nhớ ẩn.
▪ Phần 1: Xem một danh sách từ (trong đó 
có perfume)
▪ Phần 2: Hoàn thành từ “p_ _ um” hoặc
“per__” với từ đầu tiên họ nghĩ đến 
(Roediger và cs, 1994)
▪ Thấy những từ đó trong phần 1 tăng cơ 
hội thiết lập từ đó trong phần 2
Priming
10/22/2017
11
Thí nghiệm của T.J. Perfect và C.Askew 
(1994)
▪ Người tham gia lướt qua một tạp chí
▪ Không chú ý vào các trang quảng cáo
▪ Đánh giá mộ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_nhan_thuc_bai_5_phan_2_tri_nho_dai_han.pdf