Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ

I. Khái niệm chung về hoạt động giảng dạy ngoại ngữ

II. Đặc trưng của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ

III. Một số quy luật của quá trình nắm vững ngoại ngữ

 

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 1

Trang 1

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 2

Trang 2

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 3

Trang 3

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 4

Trang 4

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 5

Trang 5

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 6

Trang 6

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 7

Trang 7

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 8

Trang 8

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 9

Trang 9

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 27 trang Trúc Khang 11/01/2024 1760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 9: Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
Chương 9: ĐẶC TRƯNG VÀ QUY LUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ 
I. Khái niệm chung về hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
 II. Đặc trưng của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
III. Một số quy luật của quá trình nắm vững ngoại ngữ 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
I.Khái niệm chung về hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 1. Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
Hoạt động dạy học ngoại ngữ được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thù của hoạt động tái tạo một ngoại ngữ cụ thể. Nó bao gồm HĐDNN của GV và HĐHNN của HS. 
1.1. Khái niệm 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
1.2. Đặc điểm 
HĐGDNN không có tính thuật ngữ. Nó được dùng để thể hiện quan điểm về HĐ trong công tác dạy học ngoại ngữ. 
HĐGDNN được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thù của HĐHTNN. Tính xã hội của HĐ này bộc lộ ở chỗ nó diễn ra dưới hình thức nhà trường, có tổ chức chặt chẽ, được những người thực hiện có ý thức rõ ràng, tự giác. 
HĐGDNN là một quá trình phức tạp bao gồm HĐDNN của thầy và HĐHNN của học sinh. hai HĐ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 
HĐDNN và HĐHNN tuy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong HĐGDNN nhưng không ngang bằng nhau. 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
2. Hoạt động dạy và hoạt động học ngoại ngữ 
HĐ dạy ngoại ngữ 
HĐ học ngoại ngữ 
Khái niệm 
Là HĐ diễn ra theo phương thức nhà trường, do GV tiến hành tổ chức, điều khiển HĐHTNN của HS. 
Là HĐ tự giác, tức có MĐ, ch/trình, nội dung, kế hoạch, biện pháp tổ chức và được chủ thể ý thức rõ ràng. Nói cách khác học NN là lĩnh hội NN cần học, làm ph/triển NN đó ở HS. 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
Đặc điểm 
(1). Tuy vận hành theo cơ chế sáng tạo nhưng HĐDNN không sáng tạo ra NN cần dạy mà đó là thứ ngôn ngữ đã có sẵn và đang được các dân tộc nào đó sử dụng. 
(2). Tái tạo thứ ngoại ngữ đã và đang được các dân tộc nào đó sử dụng nhưng khong phải để cho mình mà để tổ chức quá trình tái tạo này ở HS. 
(1). H ĐHNN là HĐ có đối tượng. 
(2). Đối tượng của HĐHNN được HS ý thức rõ ràng. 
(3). HĐHNN hướng vào làm thay đổi chính chủ thể của HĐ (làm phát triển NN ở HS). 
(4). Vận hành theo cơ chế lĩnh hội. 
(5). HĐHNN không chỉ nhằm vào việc lĩnh hội TT, KX, KN lời nói tiếng nước ngoài, mà còn lĩnh hội cả phương pháp học ngoại ngữ (không có trong học ngoại ngữ tự phát) 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
Chức năng 
GV 
HS 
Tích cực,chủ động, 
sáng tạo 
Tổ chức. Điều khiển, 
 điều chỉnh 
Hình thành 
 năng lực NN 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
II. Đặc trưng của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ1. Đặc trưng về đối tượng của HĐGDNN 
Đối tượng của HĐGDNN là thứ ngôn ngữ cần học, cụ thể là HĐ lời nói bằng tiếng nước ngoài. 
Đối tượng của HĐH ngoại ngữ là hình thức võ đoán của SVHT, chứ không phải bản thân SVHT đó. 
VD: H 2 O = H 2 + O 2 
Nước (Tiếng Việt) 
Water (Tiếng Anh) 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
2. Đặc trưng về động cơ của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
Đối tượng là động cơ đích thực của HĐGDNN Động cơ không có sẵn mà HS phải hình thành, nghĩa là khi chưa nắm được NN thì động cơ đích thực của HĐ nằm trong đối tượng, nhưng khi HS thiết lập được mối quan hệ (lúc bắt đầu học) thì động cơ được hình thành (ĐC bên trong). 
Để có được động cơ bên trong phải xuất phát từ động cơ bên ngoài. 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
Động cơ học ngoại ngữ khác với động cơ học tiếng mẹ đẻ là do: 
(1). Nhu cầu nắm vững tiếng mẹ đẻ trở thành bức thiết để trẻ GT, còn việc học tiếng nước ngoài (nhất là ngoài môi trường tiếng) ko có nhu cầu bức thiết này. 
(2). Học tiếng mẹ đẻ có môi trường tiếng, còn học tiếng nước ngoài không có môi trường tiếng. 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
3. Đặc trưng về mục đích của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
MĐ của GV: giúp HS lĩnh hội được ngoại ngữ cần học. 
MĐ của HS: nắm vững ngoại ngữ như là một phương tiện để nhận thức và giao tiếp. Tức là nắm vững cả về lí thuyết tiếng (tri thức ngôn ngữ) và thực hành tiếng (KX, KN lời nói tương ứng). 
Giống như động cơ, MĐ không có sẵn mà được hình thành và phát triển trong quá trình học sinh thiết lập được mối quan hệ với đối tượng (khi HS tiến hành hoạt động học). 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
4. Đặc trưng về phương tiện của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
PT của người GV (PT bên trong và PT bên ngoài). 
PT của HS: PT bên ngoài (đã có sẵn) 
 PT bên trong (chưa có) 
PT của HĐGDNN khác so với PT của việc dạy học các môn học khác. 
Trong DHNN theo quan điểm mới thì việc sử dụng tiếng mẹ đẻ bị khống chế đến mức tối đa. ( PT phi ngôn ngữ). 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 
N

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_2_chuong_9_dac_trung_va_quy_luat_cua_ho.ppt