Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An

SỰ HÌNH THÀNH, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TCQT

Sự hình thành:

• Đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933);

• Bretton Woods;

• Thực tế phát triển kinh tế - xã hội của thế giới

sau Chiến tranh thế giới II;

• EU.

Phân loại:

• Căn cứ vào phạm vi hoạt động:

 Các tổ chức tài chính toàn cầu: IMF, WB ;

 Các tổ chức tài chính khu vực: ADB, ECB

• Căn cứ vào mục tiêu tài trợ:

 Các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ cán cân

thanh toán;

 Các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ các dự

án đầu tư trung và dài hạn.

Vai trò:

• Phối hợp chính sách tiền tệ của các nước thành viên nhằm tạo ra sự ổn định của hệ

thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền tệ quốc tế;

• Tài trợ cho các nước thành viên phát triển kinh tế, đặc biệt là cho các nước nghèo,

chậm phát triển nhất;

• Hỗ trợ các nước thành viên đang phát triển nâng cao năng lực quản lý kinh tế - tài

chính ở tầm vĩ mô và vi mô.

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 1

Trang 1

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 2

Trang 2

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 3

Trang 3

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 4

Trang 4

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 5

Trang 5

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 6

Trang 6

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 7

Trang 7

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 8

Trang 8

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 9

Trang 9

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang baonam 18660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 7: Tài chính của một số tổ chức quốc tế - Trần Thị Hải An
1
v1.0011108210
BÀI 7
TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC
QUỐC TẾ
Giảng viên: ThS. Trần Thị Hải An
2
v1.0011108210
TÌNH HUỐNG
Năm 2010 BP của Việt Nam thâm hụt. Nợ nước ngoài tăng 120% trong đó có nhiều
khoản nợ đã đến ngày đáo hạn.
Chính phủ Việt Nam phải có những phương án nào để giải quyết tình trạng
kinh tế trên? 
3
v1.0011108210
MỤC TIÊU
Hiểu được sự hình thành của các tổ chức tài chính quốc tế;
Phân loại các tổ chức tài chính quốc tế;
Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế.
4
v1.0011108210
NỘI DUNG
Sự hình thành, phân loại và vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Nhóm ngân hàng thế giới (WB)
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)
1
2
3
4
5
v1.0011108210
1. SỰ HÌNH THÀNH, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TCQT
Sự hình thành:
• Đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933);
• Bretton Woods;
• Thực tế phát triển kinh tế - xã hội của thế giới
sau Chiến tranh thế giới II;
• EU.
6
v1.0011108210
Phân loại:
• Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
 Các tổ chức tài chính toàn cầu: IMF, WB;
 Các tổ chức tài chính khu vực: ADB, ECB
• Căn cứ vào mục tiêu tài trợ:
 Các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ cán cân
thanh toán;
 Các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ các dự
án đầu tư trung và dài hạn.
1. SỰ HÌNH THÀNH, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TCQT
(tiếp theo)
7
v1.0011108210
1. SỰ HÌNH THÀNH, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TCQT
(tiếp theo)
Vai trò:
• Phối hợp chính sách tiền tệ của các nước thành viên nhằm tạo ra sự ổn định của hệ
thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền tệ quốc tế;
• Tài trợ cho các nước thành viên phát triển kinh tế, đặc biệt là cho các nước nghèo,
chậm phát triển nhất;
• Hỗ trợ các nước thành viên đang phát triển nâng cao năng lực quản lý kinh tế - tài
chính ở tầm vĩ mô và vi mô.
8
v1.0011108210
2. TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ
2.1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
2.2. Nhóm ngân hàng thế giới (WB)
2.3. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)
9
v1.0011108210
2.1. QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF)
2.1.1. Một số nét cơ bản về IMF
2.1.2. Mục tiêu hoạt động của IMF
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của IMF
2.1.4. Tài chính của IMF
10
v1.0011108210
2.1.1. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ IMF
• Năm thành lập: 1944;
• Năm Việt Nam là thành viên: 1956;
• Trụ sở chính: Washington DC;
• Số quốc gia thành viên: 187.
11
v1.0011108210
2.1.2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA IMF
• Giám sát và thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế giữa các quốc gia;
• Khuyến khích ổn định tỷ giá hối đoái;
• Hỗ trợ xác lập một hệ thống thanh toán đa phương cho các giao dịch vãng lai giữa
các thành viên, loại bỏ các quản chế ngoại hối làm tổn hại tới sự phát triển thương
mại thế giới;
• Cung cấp ngân quỹ tạm thời;
• Bổ sung dự trữ cho các thành viên;
• Khuyến khích mậu dịch tự do và tăng trưởng thương mại.
12
v1.0011108210
2.1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA IMF
• Hội đồng thống đốc;
• Hội đồng giám đốc điều hành;
• Uỷ ban tiền tệ và tài chính quốc tế;
• Uỷ ban về sự phát triển;
• Cơ cấu bộ máy hoạt động;
• Cơ chế biểu quyết.
13
v1.0011108210
2.1.4. TÀI CHÍNH CỦA IMF
Nguồn vốn hoạt động
• Vốn điều lệ: Là nguồn vốn hoạt động chủ yếu của quỹ, được hình thành từ tiền đóng
góp của các nước thành viên theo Điều lệ thành lập quỹ.
• Vốn đi vay: Để bổ sung vốn hoạt động của mình, IMF có thể đi vay của chính phủ các
nước thành viên.
• Vốn tích luỹ: Hàng năm, số lãi ròng thu được từ hoạt động cho vay được IMF bổ sung
vào nguồn vốn hoạt động.
14
v1.0011108210
2.1.4. TÀI CHÍNH CỦA IMF (tiếp theo)
Các hình thức tài trợ của IMF
• Các thể thức cho vay thông thường:
 Rút vốn dự trữ;
 Tín dụng theo đợt.
• Các thể thức cho vay đặc biệt:
 Tài trợ bù đắp;
 Tài trợ điều chỉnh cơ cấu;
 Tài trợ giảm nghèo và tăng trưởng;
 Tài trợ dự trữ bổ sung;
 Tài trợ phòng ngừa;
 Tài trợ chuyển đổi hệ thống kinh tế.
• Hỗ trợ kỹ thuật.
15
v1.0011108210
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hãy cho biết những nét cơ bản (năm thành lập, trụ sở, số thành viên, mục tiêu
hoạt động) của IMF.
16
v1.0011108210
3. NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI WB
3.1. Một số nét cơ bản về WB
3.2. Mục tiêu hoạt động của WB
3.2. Tài chính của WB
17
v1.0011108210
3.1. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ WB
Nhóm Ngân hàng Thế giới gồm 5 định chế
có quan hệ mật thiết với nhau, đó là Ngân
hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (IBRD),
Công ty Tài chính quốc tế (IFC), Hiệp hội
Phát triển quốc tế (IDA), Cơ quan bảo lãnh
đầu tư đa phương (MIGA), Trung tâm quốc
tế giải quyết tranh chấp đầu tư (ICSID).
• Năm thành lập: 1944;
• Năm Việt Nam là thành viên 1956;
• Trụ sở chính: Washington DC;
• Số quốc gia thành viên: 187.
18
v1.0011108210
3.2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA WB
Hỗ trợ các nước đang phát triển:
• Thúc đẩy phát triển kinh tế và cải tổ cơ cấu kinh tế;
• Tài trợ dài hạn các dự án và các chương trình phát triển;
• Trợ giúp tài chính đặc biệt thông qua Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA);
• Hỗ trợ cho giới doanh nghiệp tư nhân thông qua Công ty tài chính quốc tế (IFC);
• Tạo điều kiện thúc đẩy nguồn vốn đầu tư quốc tế.
19
v1.0011108210
3.3. TÀI CHÍNH CỦA WB
Thực hiện tài trợ ưu đãi không vì mục tiêu 
lợi nhuận.
Đóng góp của các nước 
thành viên.
Tài chính của MIGA và
ICSID
Chủ yếu là cho các doanh nghiệp vay không 
cần bảo lãnh của Chính phủ nhằm làm mạnh 
hoá khu vực doanh nghiệp.
• Vốn góp; 
• Vốn vay;
• Vốn tích luỹ.
Tài chính của Công ty 
Tài chính quốc tế
(IFC)
Tài chính của Hiệp hội 
Phát triển quốc tế
(IDA)
Tài chính của Ngân 
hàng Tái thiết và Phát 
triển quốc tế (IBRD)
IDA chỉ thực hiện tài trợ cho các nước thành 
viên nghèo nhất, thường có mức thu nhập 
bình quân đầu người năm từ 740 USD/năm 
trở xuống.
• Vốn góp của các nước 
thành viên;
• Vốn tài trợ của IBRD.
• Cho vay để đầu tư;
• Cho vay để điều chỉnh;
• Hỗ trợ kỹ thuật;
• Nghiệp vụ bảo lãnh.
• Vốn điều lệ;
• Vốn huy động;
• Vốn dự trữ.
Hoạt động tài trợNguồn vốn
20
v1.0011108210
4. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á CỦA ADB
4.1. Một số nét cơ bản của ADB
4.2. Mục tiêu hoạt động của ADB
4.3. Tài chính của ADB
21
v1.0011108210
4.1. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN CỦA ADB
• Năm thành lập: 1966;
• Năm Việt Nam là thành viên: 1966;
• Trụ sở chính: Manila (Philipin);
• Số quốc gia thành viên (tính đến 8/2008): 56.
22
v1.0011108210
4.2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA ADB
Hỗ trợ các nước trong khu vực:
• Chuẩn bị và phối hợp các chương trình phát triển
quốc gia;
• Kỹ thuật cho việc xây dựng và thực hiện các dự
án phát triển cụ thể;
• Cho vay dài hạn cho các dự án phát triển;
• Thúc đẩy đầu tư;
• Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác trong phát
triển kinh tế;
• Cung cấp các dịch vụ nghiên cứu và quản trị.
23
v1.0011108210
4.3. TÀI CHÍNH CỦA ADB
Nguồn vốn:
• Vốn điều lệ;
• Vốn huy động;
• Vốn dự trữ;
• Nguồn vốn đặc biệt: Đây là các quỹ được các nước phát triển trong và ngoài châu lục
đóng góp để tài trợ cho các nước nghèo trong khu vực với những điều kiện vay ưu
đãi đặc biệt. Hiện nay có 3 quỹ lớn đó là Qũy phát triển châu Á. Quỹ hỗ trợ đặc biệt
và Quỹ Nhật Bản.
24
v1.0011108210
4.3. TÀI CHÍNH CỦA ADB
Hoạt động tài trợ của ADB:
• Cho vay để đầu tư;
• Cho vay để điều chỉnh;
• Hỗ trợ kỹ thuật.
25
v1.0011108210
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày nguồn vốn và hoạt động tài trợ của ADB.
26
v1.0011108210
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Vai trò của các tổ chức TCQT;
• Quỹ tiền tệ quốc tế IMF;
• Nhóm Ngân hàng thế giới (WB);
• Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_bai_7_tai_chinh_cua_mot_so_to_ch.pdf