Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An

 KHÁI NIỆM

Thuế quan là khoản thu bắt buộc đối với

hàng hoá tại cửa khẩu khi hàng hoá đi

từ lãnh thổ hải quan của nước này sang

lãnh thổ hải quan của nước khác.

CÁC DẠNG THUẾ QUAN

• Theo phương pháp tính thuế:

 Thuế quan tỷ lệ;

 Thuế quan đơn vị;

 Thuế quan hỗn hợp.

• Theo mục đích đánh thuế:

 Thuế quan theo mục đích ngân khố;

 Thuế quan bảo hộ;

 Thuế quan đàm phán;

 Thuế quan trừng phạt.

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 1

Trang 1

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 2

Trang 2

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 3

Trang 3

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 4

Trang 4

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 5

Trang 5

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 6

Trang 6

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 7

Trang 7

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 8

Trang 8

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 9

Trang 9

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang baonam 15980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 6: Thuế quan và liên minh thuế quan - Trần Thị Hải An
1
v1.0011108208
BÀI 6
THUẾ QUAN VÀ LIÊN MINH
THUẾ QUAN
Giảng viên: ThS. Trần Thị Hải An
2
v1.0011108208
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI
Hiện nay, sữa là mặt hàng thiết yếu của trẻ em
và người dân Việt Nam. Do các nhà sản xuất
trong nước chưa ứng dụng được công nghệ hiện
đại nên các sản phẩm, mẫu mã và giá thành
kém lợi thế sữa của Việt Nam có chất lượng hơn
các sản phẩm sữa cùng loại trên thị trường quốc
tế. Để bảo hộ các nhà sản xuất trong nước,
chính phủ Việt Nam quyết định tăng thuế nhập
khẩu các sản phẩm này thêm 10%.
Quyết định tăng thuế nhập khẩu các mặt hàng sữa trên có tác động gì đến
nền kinh tế cũng như đối với người tiêu dùng? 
3
v1.0011108208
MỤC TIÊU
Hiểu được các loại thuế quan;
Hiểu được ảnh hưởng của thuế quan đối với các nền kinh tế nhỏ và các
nền kinh tế lớn;
Nắm được vai trò của thuế quan;
Hiểu liên minh thuế quan.
4
v1.0011108208
NỘI DUNG
Thuế quan
Liên minh thuế quan
1
2
5
v1.0011108208
1. THUẾ QUAN
1.1. Khái niệm
1.2. Ảnh hưởng của thuế quan
1.3. Vai trò của thuế quan
6
v1.0011108208
1.1. KHÁI NIỆM
Thuế quan là khoản thu bắt buộc đối với
hàng hoá tại cửa khẩu khi hàng hoá đi
từ lãnh thổ hải quan của nước này sang
lãnh thổ hải quan của nước khác.
7
v1.0011108208
CÁC DẠNG THUẾ QUAN
• Theo phương pháp tính thuế:
 Thuế quan tỷ lệ;
 Thuế quan đơn vị;
 Thuế quan hỗn hợp.
• Theo mục đích đánh thuế:
 Thuế quan theo mục đích ngân khố;
 Thuế quan bảo hộ;
 Thuế quan đàm phán;
 Thuế quan trừng phạt.
8
v1.0011108208
1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ QUAN
Các thuật ngữ
• Nền kinh tế nhỏ: Là nền kinh tế có sức mua và sản
lượng nhỏ so với sức mua và sản lượng của thế giới.
• Nền kinh tế lớn: Là nền kinh tế có sức mua và sản
lượng lớn so với sức mua và sản lượng của thế giới.
• Thặng dư của người tiêu dùng (consumer surplus –
CS): Đo lường cái lợi thu được của người tiêu dùng khi
mua hàng do sự chênh lệch về giá thực tế phải trả với
giá sẵn sàng trả.
• Thặng dư của nhà sản xuất (producer surplus – PS):
Đo lường cái lợi thu được của nhà sản xuất khi bán
hàng do dự chênh lệch giữa giá thực tế bán và giá sẵn
sàng bán.
9
v1.0011108208
• Giá cả tương đối của hàng hóa chịu thuế trong
nước tăng;
• Mức tiêu dùng trong nước giảm;
• Về ngắn hạn ngân sách nhà nước (NSNN) tăng
do có thêm nguồn thu từ thuế nhập khẩu; nhưng
về dài hạn, tổng nguồn thu giảm do nguồn thu
từ hàng hóa nhập khẩu giảm và sản xuất trong
nước giảm do mức tiêu dùng trong nước giảm.
ẢNH HƯỞNG KHI NỀN KINH TẾ NHỎ ĐÁNH THUẾ NHẬP KHẨU
10
v1.0011108208
ẢNH HƯỞNG KHI NỀN KINH TẾ LỚN ĐÁNH THUẾ NHẬP KHẨU
• Giá hàng hóa chịu thuế trong nước không đổi;
• Không tác động đến giá thế giới;
• Ngân sách nhà nước tăng do có thêm nguồn thu từ
thuế nhập khẩu;
• Đối với người xuất khẩu nước ngoài sẽ mất một
khoản thặng dư.
11
v1.0011108208
THẢO LUẬN
Tại sao khi nhà nước đánh thuế nhập khẩu thì giá cả của mặt hàng đó trong nước
không thay đổi (đối với nền kinh tế lớn)?
12
v1.0011108208
1.3. VAI TRÒ CỦA THUẾ QUAN
Vai trò tích cực:
• Là nguồn thu của ngân sách nhà nước;
• Là công cụ bảo hộ các nhà sản xuất trong nước;
• Là công cụ tái phân phối thu nhập giữa người sản xuất và người tiêu dùng
trong nước;
• Thuế quan có 2 tác động chính đó là một mặt khuyến khích các nhà sản xuất
trong nước, mặt khác hạn chế tiêu dùng;
• Thuế quan điều phối các yếu tố sản xuất trong nước;
• Thuế quan đóng vai trò phân bố lại các yếu tố sản xuất trong xã hội.
13
v1.0011108208
1.3. VAI TRÒ CỦA THUẾ QUAN (tiếp theo)
Hạn chế của thuế quan:
• Giảm hoạt động xuất nhập khẩu;
• Giảm lợi ích của người tiêu dùng;
• Gây lãng phí cho xã hội, tạo cơ hội cho
hoạt động buôn lậu phát triển;
• Tạo sức ỳ cho các doanh nghiệp được
bảo hộ, ảnh hưởng đến nền kinh tế.
14
v1.0011108208
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Khi nền kinh tế nhỏ đánh thuế nhập khẩu sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến:
Giá thị trường trong nước, người tiêu dùng, nhà sản xuất, chính phủ và xã hội?
15
v1.0011108208
TÌNH HUỐNG
Trên thế giới có 3 quốc gia Anh, Pháp và Mỹ cùng sản xuất lúa mỳ với chi phí sản xuất
khác nhau. Mỹ là nước có chi phí sản xuất thấp nhất 4 USD/yến, Pháp có chi phí ở mức
trung bình 6 USD/yến, và Anh do đất đai khan hiếm, khí hậu không phù hợp với sản
xuất nông nghiệp, chi phí sản xuất cao nhất 8 USD/yến.
Cả Anh và Pháp đều bảo hộ nền sản xuất nông nghiệp của mình bằng cách áp đặt thuế
quan đối với lúa mỳ nhập khẩu.
Giả sử Anh và Pháp ký kiết liên minh thuế quan với nhau, có nghĩa là: Lúa mỳ xuất nhập
khẩu giữa Anh và Pháp không phải chịu thuế quan, trong khi đó vẫn giữ nguyên các
hàng rào bảo hộ đối với lúa mỳ của Mỹ khi xuất khẩu vào thị trường của hai nước này.
Vậy liên minh minh thuế quan này có tác động như thế nào đối với các nước trên?
16
v1.0011108208
2. LIÊN MINH THUẾ QUAN
2.1. Khái niệm
2.2. Vai trò của liên minh thế quan
17
v1.0011108208
2.1. KHÁI NIỆM
Khái niệm liên minh thuế quan:
Là liên kết kinh tế giữa các nước trong đó áp dụng
các biện pháp xoá bỏ những cản trở phi thuế quan
và giảm dần thuế quan đối với các hàng hoá và dịch
vụ trong quan hệ buôn bán giữa các nước thành
viên; đồng thời thiết lập một biểu thuế quan chung
của các thành viên với phần còn lại của thế giới.
Các dàn xếp ưu đãi ngoại thương:
• Hội ưu đãi ngoại thương;
• Khu vực mậu dịch tự do;
• Liên minh thuế quan.
18
v1.0011108208
2.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo)
Các xu hướng mậu dịch nảy sinh khi
có liên minh thuế quan:
• Tạo lập thương mại;
• Chuyển hướng mậu dịch.
19
v1.0011108208
2.2. VAI TRÒ CỦA THUẾ QUAN
• Liên minh thuế quan làm gia tăng sự cạnh tranh
giữa các quốc gia từ đó thúc đẩy đầu tư và cải
tiến kỹ thuật.
• Liên minh thuế quan tạo ra cơ hội cho các quốc
gia thành viên cơ hội tăng thu NSNN.
20
v1.0011108208
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hãy chỉ ra những tác động giống nhau và khác nhau khi nền kinh tế nhỏ và
nền kinh tế lớn đánh thuế nhập khẩu.
21
v1.0011108208
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Khái niệm về thuế quan;
• Ảnh hưởng của thuế quan;
• Vai trò của thuế quan;
• Khái niệm về liên minh thuế quan;
• Vai trò của liên minh thuế quan.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_bai_6_thue_quan_va_lien_minh_thu.pdf