Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An

1. NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA KHOẢN TÀI TRỢ QUỐC TẾ CHO

CHÍNH PHỦ

Tài trợ quốc tế cho Chính phủ chủ yếu gồm

các khoản vay nợ của Chính phủ và các

khoản viện trợ không hoàn lại. Vay nợ

Chính phủ thường là vay thương mại và

vay ưu đãi.

• Vay thương mại quốc tế của Chính phủ;

• Vay ưu đãi quốc tế của Chính phủ;

• Các khoản viện trợ không hoàn lại.

• Ý nghĩa tích cực:

 Là nguồn thu quan trọng, đảm bảo nhu

cầu chi tiêu cần thiết của chính phủ mà

không gây ra lạm phát.

 Tăng thêm nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy được

các tiềm năng sẵn có trong nước.

• Tác động tiêu cực:

 Phải trả lãi cho nước ngoài;

 Có thể để lại gánh nặng nợ nần cho các

thế hệ tương lai;

 Có thể dẫn tới vỡ nợ Chính phủ.

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 1

Trang 1

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 2

Trang 2

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 3

Trang 3

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 4

Trang 4

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 5

Trang 5

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 6

Trang 6

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 7

Trang 7

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 8

Trang 8

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 9

Trang 9

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang baonam 14620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 5: Tài trợ quốc tế của chính phủ - Trần Thị Hải An
1
v1.0011108209
BÀI 5
TÀI TRỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ
Giảng viên: ThS. Trần Thị Hải An
2
v1.0011108209
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI
Chính phủ Nhật Bản cam kết viện trợ cho
Việt Nam một gói viện trợ dưới hình thức
ODA trị giá 5 triệu USD để xây dựng
trường học cho các xã miền núi. Việt Nam
tiếp nhận và đang xây dựng kế hoạch thực
hiện việc giải ngân gói viện trợ trên.
Việc Việt Nam tiếp nhận gói viện trợ trên có làm tăng gánh nặng cho Việt Nam
không và liệu Việt Nam có phải chấp nhận những ràng buộc bất lợi không? 
3
v1.0011108209
MỤC TIÊU
Hiểu nội dung, ý nghĩa của khoản tài trợ quốc tế cho chính phủ;
Nghiệp vụ vay nợ quốc tế của chính phủ;
Hiểu được đặc điểm và vai trò của ODA;
Đánh giá được mức độ ưu đãi của ODA.
4
v1.0011108209
NỘI DUNG
Nội dung, ý nghĩa của khoản tài trợ quốc tế cho Chính phủ
Nghiệp vụ vay nợ quốc tế của Chính phủ
Viện trợ quốc tế không hoàn lại cho Chính phủ
Thực hiện tài trợ quốc tế từ Chính phủ
Vài nét về tình hình vay nợ và tài trợ ở Việt Nam
1
2
3
4
5
5
v1.0011108209
1. NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA KHOẢN TÀI TRỢ QUỐC TẾ CHO 
CHÍNH PHỦ
Tài trợ quốc tế cho Chính phủ chủ yếu gồm
các khoản vay nợ của Chính phủ và các
khoản viện trợ không hoàn lại. Vay nợ
Chính phủ thường là vay thương mại và
vay ưu đãi.
• Vay thương mại quốc tế của Chính phủ;
• Vay ưu đãi quốc tế của Chính phủ;
• Các khoản viện trợ không hoàn lại.
6
v1.0011108209
1. NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA KHOẢN TÀI TRỢ QUỐC TẾ CHO 
CHÍNH PHỦ (tiếp theo)
• Ý nghĩa tích cực:
 Là nguồn thu quan trọng, đảm bảo nhu
cầu chi tiêu cần thiết của chính phủ mà
không gây ra lạm phát.
 Tăng thêm nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy được
các tiềm năng sẵn có trong nước.
• Tác động tiêu cực:
 Phải trả lãi cho nước ngoài;
 Có thể để lại gánh nặng nợ nần cho các
thế hệ tương lai;
 Có thể dẫn tới vỡ nợ Chính phủ.
7
v1.0011108209
2. NGHIỆP VỤ VAY NỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ
2.1. Các loại vay quốc tế của Chính phủ
2.2. Nghiệp vụ vay thương mại quốc tế của Chính phủ
2.3. Nghiệp vụ vay quốc tế ưu đãi của Chính phủ
2.4. Quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ
8
v1.0011108209
2.1. CÁC LOẠI VAY QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ
• Căn cứ vào mục đích khoản vay:
 Vay bù đắp thiếu hụt ngân sách;
 Vay tài trợ cho các chương trình phát
triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
• Căn cứ vào thời hạn hoàn trả:
 Vay ngắn hạn;
 Vay trung và dài hạn.
9
v1.0011108209
2.1. CÁC LOẠI VAY QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ (tiếp theo)
• Căn cứ vào người cho vay:
 Vay cá nhân;
 Vay các tổ chức kinh tế - xã hội;
 Vay Chính phủ song phương;
 Vay Chính phủ đa phương;
 Vay các tổ chức quốc tế.
• Căn cứ điều kiện khoản vay:
 Vay thương mại;
 Vay ưu đãi.
10
v1.0011108209
2.2. NGHIỆP VỤ VAY THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ
• Vay thương mại quốc tế của Chính phủ
qua phát hành trái phiếu ra nước ngoài;
• Vay thương mại các Chính phủ, các tổ
chức trung gian tài chính nước ngoài;
• Vay thương mại các tổ chức tài chính
quốc tế.
11
v1.0011108209
2.3. NGHIỆP VỤ VAY QUỐC TẾ ƯU ĐÃI CỦA CHÍNH PHỦ
2.3.1. Các khoản tín dụng quốc tế ưu đãi của Chính phủ
2.3.2. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
12
v1.0011108209
2.3.1. CÁC KHOẢN TÍN DỤNG QUỐC TẾ ƯU ĐÃI CỦA CHÍNH PHỦ
• Ưu đãi về lãi suất;
• Ưu đãi về thời gian vay;
• Ưu đãi về thời hạn trả nợ;
• Những ưu đãi khác.
13
v1.0011108209
2.3.2. HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)
Quá trình hình thành và phát triển:
ODA xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Lúc này Mỹ có tiềm lực kinh tế mạnh, giữ
70% lượng vàng của thế giới. GDP của Mỹ
chiếm 40% GDP toàn cầu (GDP của thế giới
lúc đó là 540 tỷ USD, của Mỹ là 213,5 tỷ
USD). Mỹ muốn khẳng định vai trò thống trị
của mình trong thế giới tư bản. Kế hoạch
Marshall.
14
v1.0011108209
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA ODA
• Khái niệm: ODA là khoản tài trợ ưu đãi của
một hay một số quốc gia cung cấp cho một
quốc gia khác để giúp quốc gia đó phát triển
kinh tế, xã hội. Hay nói cách khác là sự hợp
tác phát triển giữa nhà nước với nhà tài trợ.
• Đặc tính cơ bản của ODA:
 Chính thức (Offical);
 Phát triển (Development);
 Hỗ trợ (Assistance).
15
v1.0011108209
PHÂN LOẠI ODA
Phân loại ODA:
• Theo tính chất tài trợ:
 ODA không hoàn lại;
 ODA có hoàn lại;
 ODA hỗ trợ.
• Theo mục đích sử dụng:
 Hỗ trợ cơ bản;
 Hỗ trợ kỹ thuật.
• Theo đối tác (Nhà tài trợ):
 ODA đa phương;
 ODA song phương;
 ODA của các tổ chức phi chính phủ.
16
v1.0011108209
PHÂN LOẠI ODA (tiếp theo)
• Theo hình thức thực hiện:
 ODA hỗ trợ dự án;
 ODA hỗ trợ chương trình;
 ODA hỗ trợ ngân sách;
 ODA hỗ trợ theo ngành.
• Theo điều kiện tài trợ:
 ODA không ràng buộc;
 ODA có ràng buộc.
17
v1.0011108209
VAI TRÒ CỦA ODA
• Phải trả lãi cho nước ngoài;
• Để lại gánh nặng nợ nần cho thế hệ
mai sau;
• Khi một nước mất khả năng trả nợ
thì phải tuyên bố vỡ nợ;
• Phải chấp nhận những điều kiện ràng 
buộc do nhà tài trợ đưa ra.
• Là nguồn bổ sung quan trọng, đảm 
bảo nhu cầu chi tiêu của chính phủ
mà không gây ra lạm phát;
• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;
• Thúc đẩy các lĩnh vực văn hoá, xã 
hội phát triển.
Hậu quả bất lợiVai trò tích cực
18
v1.0011108209
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ƯU ĐÃI CỦA ODA
Đánh giá mức độ ưu đãi của ODA:
• Dựa vào lãi suất ưu đãi;
• Dựa vào giá trị hiện tại của dòng tiền phải trả.
19
v1.0011108209
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hãy so sánh ODA và FDI với tư cách là nước tiếp nhận.
20
v1.0011108209
2.4. QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ
• Thành lập một cơ quan quản lý nợ của Chính phủ;
• Hoàn thiện hệ thống thể chế pháp lý vay nợ nước
ngoài và quản lý nợ nước ngoài;
• Khống chế mức vay hàng năm;
• Hoàn thiện thị trường tài chính, sử dụng các công
cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro;
• Tăng cường quản lý sử dụng có hiệu quả vốn vay
nước ngoài;
• Thường xuyên phân tích danh mục nợ để đánh giá
rủi ro, có biện pháp cơ cấu lại khi cần.
21
v1.0011108209
3. VIỆN TRỢ QUỐC TẾ KHÔNG HOÀN LẠI CHO CHÍNH PHỦ
• Viện trợ ODA;
• Viện trợ quân sự;
• Cứu trợ nhân đạo;
• Quản lý, sử dụng viện trợ không hoàn lại.
22
v1.0011108209
4. THỰC HIỆN TÀI TRỢ QUỐC TẾ TỪ CHÍNH PHỦ
• Lý do các Chính phủ thực hiện tài trợ
quốc tế.
• Tình hình tài trợ quốc tế của một số
Chính phủ.
23
v1.0011108209
5. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH VAY NỢ VÀ TÀI TRỢ Ở VIỆT NAM
• Về tình hình vay nợ ở Việt Nam;
• Trước 1993;
• Từ 1993 đến nay;
• Tài trợ quốc tế của Chính phủ Việt Nam.
24
v1.0011108209
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Nghiệp vụ vay nợ quốc tế của Chính phủ;
• Khái niệm, đặc tính của ODA;
• Vai trò của ODA;
• Đánh giá mức độ ưu đãi của ODA;
• Thực hiện tài trợ quốc tế từ Chính phủ;
• Tình hình vay nợ và tài trợ ở Việt Nam.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_bai_5_tai_tro_quoc_te_cua_chinh.pdf