Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ

QUỐC TẾ

Khái niệm:

Hệ thống tiền tệ quốc tế là chế độ tổ chức lưu thông

tiền tệ được thể hiện bằng những thoả ước và những

qui định của một số quốc gia, có hiệu lực trong một

phạm vi không gian và thời gian nhất định.

Mục đích:

• Tạo sự liên kết kinh tế và thúc đẩy quan hệ giao

thương về kinh tế - xã hội giữa các nước trong khối;

Ví dụ: ASEAN, EU.

• Thiết lập một liên minh chính trị;

Ví dụ: Hội quốc liên, NATO.

• Củng cố vai trò và vị trí kinh tế - tiền tệ của một

quốc gia nào đó trong khu vực.

Ví dụ: Kế hoạch Massall.

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ

QUỐC TẾ (tiếp theo)

Nội dung:

• Đơn vị tiền tệ chung: Là đơn vị thanh toán, đo lường và dự trữ giá trị của một cộng

đồng kinh tế.

Ví dụ: GBP, USD, Euro

• Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ:

 Qui định tỷ giá giữa đồng tiền chung với các đồng tiền thành viên của khối;

 Qui định về lưu thông tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt và lưu thông

các loại giấy tờ có giá khác ghi bằng đồng tiền chung;

 Qui định về dự trữ ngoại hối.

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 1

Trang 1

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 2

Trang 2

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 3

Trang 3

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 4

Trang 4

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 5

Trang 5

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 6

Trang 6

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 7

Trang 7

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 8

Trang 8

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 9

Trang 9

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang baonam 35660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An

Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 2: Xác định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế - Trần Thị Hải An
1
v1.0011107218
BÀI 2
XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Giảng viên: ThS. Trần Thị Hải An
2
v1.0011107218
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI
Ngân hàng Trung ương của nước X đang duy trì chế độ “Tỷ giá cố định” nhưng hiện tại
lượng ngoại tệ dự trữ của Ngân hàng Trung ương không đủ để tiếp tục thực hiện chế
độ tỷ giá cố định nữa. Chính phủ nước X quyết định lựa chọn “Chế độ tỷ giá thả nổi có
điều tiết” để giảm bớt lượng ngoại tệ dành riêng cho việc can thiệp vào chính sách tỷ
giá cố định.
Theo anh (chị) quyết định trên của nước X có phù hợp không? 
3
v1.0011107218
MỤC TIÊU
Hiểu được hệ thống tiền tệ quốc tế trong thế kỷ XX;
Hiểu các phương pháp xác định tỷ giá hối đoái, phân tích ưu, nhược điểm của
từng phương pháp;
Nắm được những nội dung cơ bản của chính sách tỷ giá;
Nắm được khái niệm về cán cân thanh toán quốc tế, phân tích và đưa ra giải
pháp khi cán cân thanh toán quốc tế bội chi hoặc bội thu.
4
v1.0011107218
NỘI DUNG
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Xác định tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá
Cán cân thanh toán quốc tế
1
2
3
5
v1.0011107218
1. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
1.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế
1.2. Các hệ thống tiền tệ quốc tế chủ yếu
6
v1.0011107218
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ
Khái niệm:
Hệ thống tiền tệ quốc tế là chế độ tổ chức lưu thông
tiền tệ được thể hiện bằng những thoả ước và những
qui định của một số quốc gia, có hiệu lực trong một
phạm vi không gian và thời gian nhất định.
Mục đích:
• Tạo sự liên kết kinh tế và thúc đẩy quan hệ giao
thương về kinh tế - xã hội giữa các nước trong khối;
Ví dụ: ASEAN, EU.
• Thiết lập một liên minh chính trị;
Ví dụ: Hội quốc liên, NATO.
• Củng cố vai trò và vị trí kinh tế - tiền tệ của một
quốc gia nào đó trong khu vực.
Ví dụ: Kế hoạch Massall.
7
v1.0011107218
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ (tiếp theo)
Nội dung:
• Đơn vị tiền tệ chung: Là đơn vị thanh toán, đo lường và dự trữ giá trị của một cộng
đồng kinh tế.
Ví dụ: GBP, USD, Euro
• Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ:
 Qui định tỷ giá giữa đồng tiền chung với các đồng tiền thành viên của khối;
 Qui định về lưu thông tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt và lưu thông
các loại giấy tờ có giá khác ghi bằng đồng tiền chung;
 Qui định về dự trữ ngoại hối.
8
v1.0011107218
1.2. CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ CHỦ YẾU
• Hệ thống tiền tệ dựa trên chế độ bản vị
bảng Anh (1922-1929);
• Hệ thống tiền tệ dựa trên chế độ bản vị
dollar Mỹ - Breron Woods (1944-1971);
• Hệ thống tiền tệ dựa trên chế độ Rúp
chuyển nhượng của SEV (1964-1991);
• Hệ thống tiền tệ châu Âu;
• Hệ thống tiền tệ toàn cầu.
9
v1.0011107218
2.1. Tỷ giá, phương pháp xác định tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá
2.2. Chế độ tỷ giá
2.3. Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái
2.4. Các công cụ của CSTG
2. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CCTTQT
10
v1.0011107218
2.1. TỶ GIÁ, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Những vấn đề chung về tỷ giá:
• Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa các đồng
tiền và là mức giá mà tại đó các đồng tiền có thể
chuyển đổi được cho nhau.
• Đồng tiền yết giá đứng trước và có đơn vị tính là 1 số
nguyên, đồng tiền định giá đứng sau và là 1 biến số.
Ví dụ: USD/VND = 20.500
→ USD là đồng tiền yết giá, VND là đồng tiền định giá.
• Yết giá trực tiếp: Lấy ngoại tệ làm đồng tiền yết giá, nội tệ làm đồng tiền định giá.
• Yết giá gián tiếp: Lấy nội tệ làm đồng tiền yết giá, ngoại tệ làm đồng tiền định giá.
Ví dụ: Tại Hà Nội 1 USD = 20.500 VND → Yết giá trực tiếp;
Tại New York 1 USD = 20.500 VND → Yết giá gián tiếp.
• Điểm trong tỷ giá.
Ví dụ: Ngày 10/6: 1 CAD = 15.000 VND;
Ngày 11/6: 1 CAD = 15.050 VND;
→ Ngày 11/6 đồng CAD đã lên 50 điểm so với ngày 10/6.
11
v1.0011107218
CÁC LOẠI TỶ GIÁ
• Tỷ giá chính thức;
• Tỷ giá thị trường;
• Tỷ giá ưu đãi;
• Tỷ giá “chợ đen”;
• Tỷ giá danh nghĩa;
• Tỷ giá thực;
• Tỷ giá bình quân;
• Tỷ giá chéo;
• Tỷ giá kỳ hạn.
12
v1.0011107218
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ
• Phương pháp 1: Dựa vào tiêu chuẩn giá cả của các
đồng tiền.
Ví dụ: 1 USD = 0,888671 gam vàng;
1 GBP = 2,488271 gam vàng;
→ GBP/USD = 2,488271/0,888671 = 2,8.
• Phương pháp 2: Dựa vào ngang giá sức mua PPP (Purchasing Power Parity).
Ví dụ: Chọn 1 rổ hàng hóa gồm 25 mặt hàng. Tổng số tiền cho rổ hàng này tại
Việt Nam là 21.000.000 VND và tại Trung Quốc là 7.000 CNY.
→ CNY/VND = 21.000.000/7.000 = 3.000.
• Phương pháp 3: Xác định tỷ giá qua đồng tiền thứ 3 (Xác định tỷ giá chéo).
Ví dụ: 1 USD = 10.000 LAK;
1 USD = 20.000 VND
→ LAK/VND = 20.000/10.000 = 2.
13
v1.0011107218
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái theo ngang giá sức mua – PPP
có những ưu và nhược điểm gì?
14
v1.0011107218
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ GIÁ
• Lạm phát;
• Sự biến động của cung cầu ngoại tệ;
• Sự thay đổi của lãi suất;
• Tác động của yếu tố tâm lý;
• Tác động của chính phủ.
15
v1.0011107218
2.2. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Khái niệm:
Chế độ tỷ giá là các loại hình tỷ giá được các
quốc gia lựa chọn áp dụng, bao gồm các qui
tắc xác định, phương thức mua bán, trao đổi
giữa các thể nhân và pháp nhân trên thị
trường ngoại hối. (Chế độ tỷ giá hối đoái là
cách thức một đất nước quản lý đồng tiền
của mình liên quan đến các đồng tiền nước
ngoài và quản lý thị trường ngoại hối).
Các loại chế độ tỷ giá:
• Chế độ tỷ giá cố định;
• Chế độ tỷ giá thả nổi: thả nổi hoàn toàn và thả nổi có điều tiết.
16
v1.0011107218
2.3. CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ
• Khái niệm chính sách tỷ giá;
• Mục tiêu của chính sách tỷ giá.
(Xem thêm trong giáo trình)
17
v1.0011107218
3. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
3.1. Khái niệm và vai trò của BP
3.2. Nội dung của BP
3.3. Nguyên tắc hạch toán ghi sổ kép
18
v1.0011107218
3.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN 
QUỐC TẾ (BP)
Khái niệm: Cán cân thanh toán quốc tế (BOP, BP – Balance of Payment) là bản báo
cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa
người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm.
Ví dụ: 1 đối tượng để trở thành người cư trú ở Việt Nam phải thỏa mãn 2 điều kiện là
sinh sống ở Việt Nam từ 12 tháng trở lên và có thu nhập tại Việt Nam.
CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM
19
v1.0011107218
3.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN 
QUỐC TẾ (BP) (tiếp theo)
Một số ngoại lệ về người cư trú:
• Trường hợp không được coi là người cư trú: Những
người đến học tập, chữa bệnh, du lịch; Cơ quan và
những người làm việc tại các cơ quan đại diện cho
chính phủ các quốc gia, tổ chức quốc tế.
• Trường hợp được coi là người cư trú: Những chi nhánh
ở nước sở tại của các công ty xuyên quốc gia.
• Đồng tiền ghi trong BP: Thống nhất theo 1 đồng tiền
nhất định, thường là đồng tiền mạnh.
• Kỳ xác lập cán cân thanh toán quốc tế: Xác lập cho
từng khoảng thời gian xác định, thường là 1 năm.
20
v1.0011107218
VAI TRÒ CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BP)
• Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô:
 Phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại;
 Phản ánh mức độ hội nhập và địa vị tài chính.
• Ở tầm vi mô:
 Phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái,
chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ quốc gia và dự đoán sự biến động tỷ giá;
 Có vai trò to lớn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hoạt động kinh
doanh ngoại tệ.
21
v1.0011107218
3.2. NỘI DUNG CỦA BP
3.2.1. Cán cân vãng lai (Currency Account - CA)
3.2.2. Cán cân vốn và tài chính (Capital Account – KA)
3.2.3. Lỗi và sai sót (Errors and Omissions – E & O)
3.2.4. Cán cân tổng thể (Overall Balance – OB)
3.2.5. Cán cân bù đắp chính thức (Official Financing Balance – OFB)
22
v1.0011107218
3.2.1. CÁN CÂN VÃNG LAI (CURRENCY ACCOUNT - CA)
Bao gồm:
• Cán cân thương mại hàng hoá;
• Cán cân thương mại dịch vụ;
• Cán cân thu nhập;
• Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều.
23
v1.0011107218
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 
DỊCH VỤ
• Cán cân thương mại hàng hoá:
Phản ánh toàn bộ các khoản thu, chi ngoại tệ gắn với xuất nhập khẩu hàng hoá
của quốc gia đó.
Chú ý: Giá hàng hoá phản ánh vào BP là giá FOB (Free On Board).
• Cán cân thương mại dịch vụ:
Phản ánh giá trị dịch vụ mà quốc gia đó cung cấp hay nhận từ thế giới.
24
v1.0011107218
CÁN CÂN THU NHẬP
Phản ánh thu nhập ròng của người lao động hoặc thu nhập ròng từ đầu tư:
• Thu nhập của người lao động bao gồm: Các khoản tiền lương, tiền thưởng và các
khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do người không cư trú trả cho người cư trú
và ngược lại.
• Thu nhập từ đầu tư bao gồm: Các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi đầu tư
vào giấy tờ có giá, các khoản lãi từ cho vay giữa người không cư trú trả cho người
cư trú và ngược lại.
25
v1.0011107218
CÁN CÂN CHUYỂN GIAO VÃNG LAI MỘT CHIỀU
Bao gồm những khoản viện trợ không hoàn lại, giá trị của những khoản quà tặng
(bằng tiền hoặc hiện vật giữa người cư trú và không cư trú với mục đích tiêu dùng).
Chú ý: Nếu một khoản viện trợ không hoàn lại gắn với mục đích đầu tư hay là một
cấu phần của khoản tài trợ có mục đích đầu tư thì phải hạch toán vào cán cân vốn
và tài chính.
26
v1.0011107218
3.2.2. CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH (CAPITAL ACCOUNT – KA)
Bao gồm:
• Cán cân vốn dài hạn;
• Cán cân vốn ngắn hạn;
• Cán cân chuyển giao vốn một chiều.
Trường hợp 1 gói viện trợ bao gồm viện trợ nhân đạo và viện trợ cho đầu tư.
Ví dụ: Nhật Bản viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 100.000 USD trong đó:
• 50.000 USD dùng để mua quà tặng cho trẻ em nghèo miền núi;
→ hạch toán vào cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều.
• 50.000 USD dùng để đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch;
→ hạch toán vào cán cân chuyển giao vốn 1 chiều.
27
v1.0011107218
3.2.3. LỖI VÀ SAI SÓT (ERRORS AND OMISSIONS – E&O)
Phản ánh phần chênh lệch do sai sót thống kê của tất cả các hạng mục trong cán cân
thanh toán.
-2.0982.748-84347310.199Cán cân tổng thể
-3.067-1.951-4.017-947-349• “Sai số và thiếu sót”
0702.530-2.740-1.300• Vàng
1.500-265-6886772.623• Tài sản nước ngoài của ngân hàng thương mại
-1.567-2.146-2.175-3.010974• “Không cơ bản”
2.5291.37088910.45612.872• Tư nhân (FDI, FPI, tín dụng thương mại)
4844703229932.045• Chính thức
3.0131.8401.21111.44914.917• “Cơ bản”
1.446-306-9648.43915.891Cán cân tài khoản vãng lai (có kể vàng)
-1.259-1.314-1.159-4.728-2.812• Khác
1.2431.4691.4886.8046.180• Kiều hối
-3.528-2597-208-10.042-9.000• Thương mại
-3.544-2.442121-7.966-5.692Cán cân tài khoản vãng lai (không kể vàng)
Quý 3Quý 2Quý 1
2009
20082007
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước và Quỹ tiền tệ Quốc tế.
BẢNG 1: CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM (2007 – 2009) – Đơn vị: Triệu USD
28
v1.0011107218
3.2.4. CÁN CÂN TỔNG THỂ (OVERALL BALANCE – OB)
Là tổng hợp của CA và KA. Trên thực tế lỗi và sai sót thường phát sinh nên OB xác định bằng:
OB = CA + KA + E&O
-4,0-8,80,314,3CÁN CÂN TỔNG THỂ
-0,6-0,68,8Đầu tư gián tiếp
2,92,92,8Vốn khác
1,11,12,9Vay trung và dài hạn
10,010,09,2FDI ròng
13,413,423,7CÁN CÂN VỐN
6,98,18,19,0Chuyển tiền
-5,4-4,69-4,9-3,0Thu nhập đầu tư
-1,9-1,2-1,0-1,3Cán cân dịch vụ
-10,1-8,9-14,2-14,6Cán cân thương mại
-10,6-8,0-11,1-9,8CÂN BẰNG VÃNG LAI
20102009 20082007
Nguồn: SBV, IMF, WB (2010 là ước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư) – Đơn vị: tỷ USD
29
v1.0011107218
3.2.5. CÁN CÂN BÙ ĐẮP CHÍNH THỨC 
(OFFICIAL FINANCING BALANCE – OFB)
• Thực chất, OFB là một dạng “cân đối tài khoản kế toán” để tổng các hạng mục bên
nợ và bên có trong BP = 0.
OFB = - OB
• Cán cân bù đắp chính thức gồm: Dự trữ ngoại hối quốc gia; vay nợ của IMF; vay nợ
nước ngoài; dàn xếp những cách bù đắp đặc biệt.
30
v1.0011107218
3.3. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN GHI SỔ KÉP
BP được hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép, nghĩa là mỗi giao dịch giữa người
cư trú với người không cư trú đều được ghi bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối
bằng nhau nhưng ngược dấu.
Ví dụ: Việt Nam tiếp nhận một gói đầu tư của Nhật Bản 100.000 USD;
Theo nguyên tắc hạch toán ghi số kép thì:
BP tại Việt Nam ghi Có + 100.000 USD;
BP tại Nhật Bản ghi Nợ - 100.000 USD.
31
v1.0011107218
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Theo bạn cần phải làm gì khi BP thặng dư, thâm hụt?
32
v1.0011107218
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Bài học đã đưa ra một cách tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế;
các phương pháp xác định tỷ giá hối đoái giúp học viên xác định
được tỷ giá giữa các loại đồng tiền khác nhau.
Ngoài ra, bài học còn giúp học viên nắm được chế độ và chính sách
tỷ giá hối đoái; nội dung và vai trò của cán cân thanh toán quốc tế,
từ đó có thể phân tích và đưa ra giải pháp khi cán cân thanh toán
quốc tế bội chi hoặc bội thu.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_bai_2_xac_dinh_ty_gia_hoi_doai_v.pdf