Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Chi phí sử dụng vốn của doang nghiệp - Bùi Ngọc Mai Phương
Nguồn tài trợ
- Nguồn vốn dùng để tài trợ cho nhu cầu sử dụng
vốn của công ty như: hình thành tài sản, đầu tư vào
hoạt động sản xuất kinh doanh hay dự án mới
- Căn cứ phân loại
+ Theo quyền sở hữu
+ Theo thời gian sử dụng
Nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ ngắn hạn được sử dụng của công ty gồm:
- Từ vay nợ ngắn hạn các tổ chức tín dụng
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác
Chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn là chi phí mà công ty phải trả cho
việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ.
Lưu ý:
- Chi phí sử dụng vốn được tính theo giá trị thị trường.
- Chi phí sử dụng vốn mà công ty phải chịu trong thực
tế là chi phí sử dụng vốn sau thuế
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Chi phí sử dụng vốn của doang nghiệp - Bùi Ngọc Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Chi phí sử dụng vốn của doang nghiệp - Bùi Ngọc Mai Phương
11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 1 1 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 4.1. Giới thiệu về chi phí sử dụng vốn 4.2. Chi phí sử dụng nợ 4.3. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 4.4. Chi phí sử dụng vốn bình quân 4.5. Chi phí sử dụng vốn biên tế 2 • Phân biệt các nguồn tài trợ của công ty. • Biết tính toán chi phí sử dụng của các nguồn vốn tài trợ thành phần: nợ và vốn chủ sở hữu. • Xác định được chi phí sử dụng vốn bình quân và biên tế của công ty 3 4.1.1. Nguồn tài trợ - Nguồn vốn dùng để tài trợ cho nhu cầu sử dụng vốn của công ty như: hình thành tài sản, đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay dự án mới - Căn cứ phân loại + Theo quyền sở hữu + Theo thời gian sử dụng 4 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 2 Phân biệt nợ phải trả và vốn chủ sở hữu5 Tiêu chí Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Thời hạn thanh toán Trách nhiệm thanh toán Ảnh hưởng đến thu nhập công ty 6 Tài sản Nguồn vốn 1. Tài sản ngắn hạn 2. Tài sản dài hạn 1. Nợ phải trả • Nợ ngắn hạn • Nợ dài hạn 2. Vốn chủ sở hữu • Vốn chủ sở hữu • Nguồn kinh phí và các quỹ khác Nguồn tài trợ . Nguồn tài trợ . 4.1.1. Nguồn tài trợ 7 4.1.1. Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ ngắn hạn được sử dụng của công ty gồm: - Từ vay nợ ngắn hạn các tổ chức tín dụng - Các khoản phải trả ngắn hạn khác 8 Nguồn nợ dài hạn • Từ vay nợ các tổ chức tín dụng • Từ phát hành trái phiếu Nguồn vốn chủ sở hữu • Từ phát hành cổ phiếu • Từ lợi nhuận giữ lại 4.1.1. Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ dài hạn được sử dụng của công ty gồm: 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 3 4.1.2. Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn là chi phí mà công ty phải trả cho việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ. Lưu ý: - Chi phí sử dụng vốn được tính theo giá trị thị trường. - Chi phí sử dụng vốn mà công ty phải chịu trong thực tế là chi phí sử dụng vốn sau thuế. 9 4.1.2. Chi phí sử dụng vốn 10 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CHI PHÍ SỬ DỤNG NỢ DÀI HẠN Từ vay nợ dài hạn Từ phát hành trái phiếu CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Từ phát hành cổ phiếu Từ lợi nhuận giữ lại CHI PHÍ SỬ DỤNG NỢ NGẮN HẠN 4.1.2. Chi phí sử dụng vốn - Ý nghĩa của CPSDV: là căn cứ quan trọng để • Xây dựng quyết định tài trợ của DN. • Ra quyết định lựa chọn dự án đầu tư • Định giá tài sản của DN. - So sánh rủi ro của chủ nợ và chủ sở hữu DN? 11 12 Là tỷ lệ sinh lời cần thiết của nợ Được khấu trừ khi tính thu nhập chịu thuế của công ty à rd phải được điều chỉnh về sau thuế. rd chi phí sử dụng nợ trước thuế. rd ∗ chi phí sử dụng nợ sau thuế. t thuế suất thuế thu nhập công ty (TNDN). rd ∗= rd × (1 – t) 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 4 13 4.2.1. Vay nợ ngân hàng Ví dụ: Công ty A vay 1.000 triệu đồng trong 5 năm để đầu tư vào dự án mới, gốc và lãi trả đều mỗi năm số tiền là 270 triệu đồng, kỳ trả đầu tiên một năm sau ngày vay. Xác định chi phí sử dụng nợ vay trước và sau thuế hàng năm. Biết thuế suất TNDN 20%/năm. 4.2.2. Phát hành trái phiếu vKý hiệu và các thuật ngữ viết tắt F (M) : mệnh giá trái phiếu P0 : thị giá trái phiếu. C0 : chi phí phát hành trái phiếu (hoa hồng, môi giới...). Pnet : tiền thu do bán trái phiếu (theo giá thị trường). à Pnet = P0 - C0 n : thời hạn của trái phiếu. i : lãi suất ghi trên trái phiếu (lãi suất coupon). C : số tiền lãi coupon mỗi kỳ. 14 4.2.2. Phát hành trái phiếu - Xác định rd bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền - Tùy vào từng loại trái phiếu mà có những cách tính rd khác nhau + Trái phiếu có kỳ hạn và được hưởng lãi định kỳ (coupon bond). + Trái phiếu có kỳ hạn và không được hưởng lãi trong thời gian lưu hành (zero coupon bond). Trái phiếu tích lũy. Trái phiếu chiết khấu. + Trái phiếu vĩnh cửu (consol bond). 15 4.2.2. Phát hành trái phiếu Ví dụ: TP coupon đang lưu hành của Công ty A trả lãi định kỳ mệnh giá 100.000 đồng/TP, thời gian lưu hành còn lại 15 năm, lãi suất coupon 10%/năm, trả lãi mỗi năm một lần vào cuối kỳ. Biết giá thị trường của TP là 94.000 đồng, thuế suất TNDN là 20%. Xác định chi phí sử dụng nợ trước và sau thuế của TP ? 16 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 5 4.2.2. Phát hành trái phiếu Ví dụ: Để tài trợ cho dự án đầu tư mới, công ty A phát hành TP coupon trả lãi định kỳ mệnh giá 100.000 đồng/TP, thời gian đáo hạn là 15 năm, lãi suất coupon 10%/năm, trả lãi mỗi năm một lần vào cuối kỳ. Biết giá bán tại thời điểm phát hành 94.000 đồng/TP, chi phí phát hành 2% mệnh giá, thuế suất TNDN là 20%. Xác định chi phí sử dụng nợ trước và sau thuế của TP ? 17 4.2.2. Phát hành trái phiếu 18 Kỳ 0 1 2 3 n Dòng tiền C C C C & F Pnet = 4.2.2. Phát hành trái phiếu - Công thức gần đúng (chỉ áp dụng đối với trái phiếu coupon) rd = C + F − Pnetn F + Pnet 2 - Phương pháp nội suy (áp dụng cho tất cả các loại trái phiếu) Chọn rd1 và rd2 sao cho 19 rd2 >rd> rd1 Pnet1 − Pnet > 0 Pnet2 − Pnet < 0 rd = rd1 + (rd2 − rd1) × Pnet1 − Pnet Pnet1 − Pnet2 20 4.2.3. Chi phí sử dụng nợ bình quân (Weighted Average Cost Of Debt – WACD) wdi: tỷ trọng khoản nợ vay theo hình thức thứ i trong kỳ và∑#$%&' w#$ = 1. rdi : chi phí của nợ vay theo hình thức thứ i WACD = ∑#$%&' (w#$ x r#$) 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 6 Cổ tức là chi phí mà công ty phải chịu khi sử dụng nguồn vốn này Cổ tức được phân phối từ thu nhập sau thuế, vì vậy chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là chi phí đã được tính sau thuế. 21 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Từ phát hành cổ phần ưu đãi mới (rp) Từ lợi nhuận giữ lại (rre) Từ phát hành cổ phần thường mới (rne) 4.3.1. Phát hành cổ phần ưu đãi mới (Cost of Preferred Stock - rp) - Phát hành cổ phần ưu đãi mới làm tăng vốn chủ sở hữu và tốn chi phí phát hành. - Xác định rp theo mô hình chiết khấu dòng cổ tức DDM Pnet = P0 - C0 Dp cổ tức cổ phần ưu đãi hàng năm. 22 Pnet = à rp = 4.3.1. Phát hành cổ phần ưu đãi mới (Cost of Preferred Stock - rp) Ví dụ: Để tài trợ cho dự án đầu tư mới, công ty A phát hành cổ phiếu ưu đãi với mức giá 100.000 đồng/cổ phiếu, chi phí phát hành 3.000 đồng/cổ phiếu, cổ tức 10.000 đồng/năm/cổ phiếu Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi? 23 4.3.2. Lợi nhuận giữ lại (Cost of Retained Earnings - rre) - Lợi nhuận giữ lại làm tăng vốn chủ sở hữu. - Công ty giữ lại lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư thay vì chia cổ tức cho cổ đông thường à tỷ lệ sinh lời của lợi nhuận giữ lại tối thiểu phải bằng tỷ lệ sinh lời của cổ phần thường hiện hữu. 24 rre = re 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 7 4.3.2. Lợi nhuận giữ lại (rre) Xác định re bằng 2 phương pháp sau: • PP1: Mô hình chiết khấu dòng tiền DCF - Trường hợp g = const và g < re - Trường hợp g = 0 tức D1 = D2 = = Dn 25 Po = ∑n%1- Dn(1.re)n Ví dụ: Cuối năm vừa qua, công ty A chia cổ tức 3.000đ/CP. Tốc độ tăng trưởng cổ tức hàng năm không đổi là 5%. Giá bán cổ phiếu A hiện hành là 60.000đ/CP. Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường ? 26 4.3.3. Phát hành cổ phần thường mới (rne) - Phát hành cổ phần thường mới làm tăng vốn chủ sở hữu. - Xác định chi phí sử dụng vốn từ phát hành cổ phần thường mới giống chi phí sử dụng vốn cổ phần thường hiện hữu, tuy nhiên Pnet = P0 - C0. 27 Pnet = ∑n%1- Dn(1 . rne)n 4.3.3. Phát hành cổ phần thường mới (rne) Ví dụ: Công ty A dự kiến phát hành thêm CP thường mới ra thị trường với giá bán hiện tại là 100.000 đồng/CP. Chi phí phát hành 4.000 đồng/CP, cổ tức dự kiến chia vào cuối năm là 5.000 đồng/CP, tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi là 5%/năm Xác định chi phí sử dụng vốn của cổ phần thường mới? 28 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 8 Có thể sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM để xác định chi phí sử dụng vốn của tất cả các nguồn tài trợ rf :lãi suất phi rủi ro. rm :lãi suất thị trường. rm - rf :phần bù rủi ro thị trường b :hệ số phản ánh rủi ro hệ thống của nguồn tài trợ so với rủi ro bình quân của thị trường. (rm - rf) x b :phần bù rủi ro hệ thống của nguồn tài trợ 29 r = Ví dụ: cổ phiếu thường của công ty A có hệ số be là 1,2, lãi suất trái phiếu kho bạc là 7%/năm, tỷ suất sinh lời danh mục đầu tư thị trường là 10%. Xác định chi phí sử dụng vốn lợi nhuận giữ lại? 30 31 CAPM DDM Xem xét trực tiếp rủi ro của DN qua hệ số Beta Không đề cập đến rủi ro mà chỉ xem xét đến giá thị trường của CP Khó xác định được: g, beta, rf Dữ liệu cần thiết luôn có sẵn, dễ xác định hơn Khó điều chỉnh vì trong dạng thức phổ biến của mô hình này không có giá thị trường của CP Dễ dàng điều chỉnh khi có sự thay đổi về chi phí phát hành để tìm ra CPSDV CP thường mới phát hành Nội dung tiếp theo xác định: • Chi phí sử dụng vốn bình quân (Weighted Average Cost of Capital - WACC) • Chi phí sử dụng vốn biên tế (Weighted Marginal Cost of Capital - WMCC) 32 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 9 Chi phí sử dụng vốn của DN (WACC) là mức trung bình của các nguồn tài trợ có chi phí sử dụng vốn khác nhau. WACC được xác định dựa vào 2 yếu tố: • Chi phí sử dụng của từng nguồn vốn thành phần • Tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn wi: tỷ trọng của nguồn tài trợ thành phần được sử dụng trong kỳ∑$%&' w$ = 1. ri : chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần 33 WACC = ∑$%&' (w$ x r$) Cơ cấu và chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần thay đổià WACC thay đổi. WACC tại một thời điểm được tính toán theo giá trị thị trường hay giá trị sổ sách của từng nguồn tài trợ? 34 • WACC doanh nghiệp và WACC dự án Chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án phải được điều chỉnh theo mức rủi ro của từng dự án: .............. 35 - WACC là thông tin quan trọng trong quá trình thực hiện quyết định đầu tư. - Dự án được chấp nhận khi TSSL (IRR) > WACC dự án. WACC dùng để chiết khấu dòng tiền của dự án, thì wi được tính toán dựa vào giá thị trường của các nguồn tài trợ hay cơ cấu vốn mục tiêu của DN? 36 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 10 Ví dụ: Xác định WACC của dự án biết, công ty A có cơ cấu vốn và chi phí sử dụng các nguồn tài trợ đầu tư cho dự án như sau: 37 Nguồn tài trợ W$ r$ Nợ vay dài hạn 40% 5,6% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9,0% Cổ phần thường 50% 13,0% Tổng cộng 100% 4.5.1. Khái niệm - Khi quy mô nguồn tài trợ tăng à CPSDV của các nguồn tài trợ riêng biệt có xu hướng tăng à làm WACC tăng. - WMCC là WACC gắn liền với một đồng vốn tài trợ mới tăng thêm. - Để tính toán WMCC cần xác định điểm gãy (BP) 38 4.5.2. Xác định điểm gãy Là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá à CPSDV của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăngàWACC tăng • BPj : Điểm gãy cho nguồn tài trợ j • vj : Số vốn của nguồn j dùng tài trợ dự án mới. • wj : Tỷ trọng của nguồn vốn j 39 BPj = 4.5.3. Đồ thị WMCC - B1: cần xác định các điểm gãy của từng nguồn tài trợ và sắp xếp chúng từ nhỏ đến lớn. - B2: Xác định WACC trong các phạm vi giới hạn của nguồn tài trợ. + Xác định WACC của lượng vốn huy động từ điểm 0 đến điểm gãy thứ 1 + Xác định WACC của lượng vốn huy động từ điểm gãy thứ 1 đến điểm gãy thứ 2 Lưu ý: có n điểm gãy thì sẽ có (n+1) phạm vi giới hạn vốn và (n+1) WACC tương ứng với các phạm vi vốn đó. - Vẽ đồ thị thể hiện đường WMCC biểu diễn mối quan hệ giữa tổng nguồn vốn tài trợ mới và WACC. 40 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 11 Ví dụ: A có cơ cấu vốn và CPSDV các nguồn tài trợ như sau: Biết LNGL là 300.000$ với rs=13%, vượt quá mức này DN phải sử dụng thêm nguồn tài trợ bằng cách phát hành CP thường mới với re = 14% để có thể giữ nguyên cấu trúc vốn tối ưu của mình. Ngoài ra, DN có thể vay nợ thêm tối đa là 400.000$ với rd* = 5,6%, vuợt mức này thì rd* = 8,4%. 41 Nguồn tài trợ W$ r$ Nợ vay dài hạn 40% 5,6% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9,0% Cổ phần thường 50% 13,0% Phạm vi tổng nguồn tài trợ mới Nguồn tài trợ W$ r$ W$ x r$ Từ 0$ đến 600.000$ Ý nghĩa: Nợ 40% 5,6% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9,0% Cổ phần thường 50% 13,0% WACC - Điểm gãy thứ nhất xuất hiện khi 300.000$ thu nhập giữ lại rs = 13% được sử dụng hết. BPcổ phần thường = .. = ........... Phạm vi tổng nguồn tài trợ mới Nguồn tài trợ W$ r$ W$ x r$ Từ 600.000$ đến 1.000.000$ Ý nghĩa: Nợ 40% 5,6% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9,0% Cổ phần thường 50% 14,0% WACC - Điểm gãy thứ hai xuất hiện khi 400.000$ nợ vay dài hạn với rd* là 5,6%, được sử dụng hết. BPnợ vay dài hạn = .... = . 44 Phạm vi tổng nguồn tài trợ mới Nguồn tài trợ 𝐖𝐢 𝐫𝐢 𝐖𝐢 x 𝐫𝐢 Trên 1.000.000$ Nợ 40% 8,4% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9,0% Cổ phần thường 50% 14,0% WACC 11/13/19 ThS. Bùi Ngọc Mai Phương 12 CPSDV bình quân theo từng mức độ quy mô nguồn tài trợ mới của Duchess. Quy mô nguồn tài trợ Nguồn tài trợ Tỷ trọng Chi phí WACC 0$ đến 600.000$ Nợ vay 40% 5,6% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9% Cổ phần thường 50% 13% Từ 600.000$ đến 1.000.000$ Nợ vay 40% 5,6% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9% Cổ phần thường 50% 14% Trên 1.000.000$ Nợ vay 40% 8,4% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9% Cổ phần thường 50% 14% Đồ thị biểu diễn đường WMCC Phạm vi của nguồn tài trợ mới WACC 0$ đến 600.000$ Từ 600.000$ đến 1.000.000$ Từ 1.000.000$ trở lên 46 Tổng nguồn tài trợ mới (1.000$) WACC (%) 600 1000 1500
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_4_chi_phi_su_dung_vo.pdf