Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 - Vasopressors: các thuốc vận mạch.

 - Inotropes: các thuốc tăng co bóp cơ tim.

 - Catecholamines: dopamine, dobutamine, norepinephrine,

- epinephrine, isoproterenol, phenylephrine.

- Các thuốc ức chế Phosphodiesterase (Phosphodiesterase Inhibitors): Milrinone, Amrinone.

 - Các thuốc khác: Vasorpressin, Levosimendan.

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 1

Trang 1

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 2

Trang 2

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 3

Trang 3

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 4

Trang 4

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 5

Trang 5

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 6

Trang 6

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 7

Trang 7

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 8

Trang 8

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 9

Trang 9

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 51 trang Trúc Khang 06/01/2024 27881
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch

Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH 
TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH 
TS. BS. PHẠM MINH TUẤN 
Viện Tim mạch Việt Nam 
Bộ môn Tim mạch 
Trường Đại học Y Hà Nội 
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
 Vasopressors: các thuốc vận mạch. 
 Inotropes: các thuốc tăng co bóp cơ tim. 
 Catecholamines: dopamine, dobutamine, norepinephrine, 
epinephrine, isoproterenol, phenylephrine. 
 Các thuốc ức chế Phosphodiesterase (Phosphodiesterase 
Inhibitors): Milrinone, Amrinone. 
 Các thuốc khác: Vasorpressin, Levosimendan. 
 VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC VẬN MẠCH 
Mục đích điều trị 
Vị trí tác động thuốc 
vận mạch 
CATECHOLAMINE 
Catecholamine nội sinh 
Catecholamine tổng hợp 
Circulation 2008; 118: 1047 - 56 
CATECHOLAMINES 
 Gồm Catecholamines nội sinh (endogenous) và catecholamines 
tổng hợp (sympathomimetics) 
 Tác dụng sinh lý của các Catecholamines thông qua các 
receptors: α1, β1, β2 và dopaminergic 
 Receptor β1: tăng co bóp cơ tim 
 Receptor β2: giãn mạch 
 Receptor α1: co mạch, sức cản mạch hệ thống thận và mạch 
 Receptor D1, D2: giãn mạch mạc treo 
Circulation 2008; 118: 1047 - 56 
KÍCH THÍCH β ADRENERGIC 
β1 β2 
KÍCH THÍCH α ADRENERGIC 
Circulation 2008; 118: 1047 - 56 
DOPAMIN 
 Tiền chất trực tiếp của epinephrine và norepinephrine. 
 Tác dụng lên receptors dopaminergic và adrenergic ==> tác động lên cả 
tim, mạch ngoại vi, mạch thận, mạch nội tạng tùy theo liều dùng. 
 Liều thấp (0,5 - 3 μg/kg/phút): kích thích receptor D1, D2 ==> giãn mạch thận, 
mạch vành, mạc treo, mạch não. 
 Lợi tiểu trực tiếp do tác dụng vào ống thận, tăng thải Natri. 
 Tuy nhiên, không làm tăng MLCT và chưa được chứng minh có tác 
dụng bảo vệ thận. 
 Liều trung bình (3 - 10 μg/kg/phút): kích thích receptor β1 ==> tăng co bóp cơ 
tim, tăng tần số tim, tăng nhẹ sức cản mạch hệ thống. 
 Liều cao (10 - 20 μg/kg/phút): kích thích α1 gây co mạch mạnh 
DOPAMIN 
Chỉ định lâm 
sàng 
Liều lượng 
(μg/kg/phút) 
Receptor 
Tác dụng phụ 
α β1 β2 DA 
✓ Sốc tim 
✓ Suy tim 
✓ Nhịp chậm có triệu 
chứng không đáp 
ứng với atropine 
hoặc tạo nhịp ngoài 
2,0 - 20 
Max: 50 
3+ 4+ 2+ 5+ 
✓ Tụt huyết áp nặng 
✓ Rối loạn nhịp thất 
✓ Thiếu máu cơ tim 
DOBUTAMINE 
 Ái lực mạnh với receptor β1 và β2 theo tỷ lệ 3:1. 
  co bóp cơ tim,  cung lượng tim, tác dụng tăng nhịp tim yếu. 
 Liều ≤ 5 μg/kg/p gây giãn mạch nhẹ. 
 Liều > 15 μg/kg/p:  co bóp cơ tim mà không a/h sức cản mạch hệ 
thống (do cân bằng tác dụng α1 gây co mạch và β2 gây giãn mạch). 
 Gây co mạch khi truyền với liều cao. 
 Tuy ít có tác dụng tăng tần số tim nhưng Dobutamine làm tăng tiêu thụ 
oxy cơ tim ==> Ứng dụng làm các test chẩn đoán thiếu máu cơ tim. 
Circulation 2008; 118: 1047 - 56 
DOBUTAMINE 
Chỉ định lâm 
sàng 
Liều lượng 
(μg/kg/phút) 
Receptor 
Tác dụng phụ chính 
α β1 β2 DA 
✓ Giảm cung lượng 
tim (ADHF, sốc 
tim, sốc NK có RL 
chức năng tim) 
✓ Nhịp chậm có 
triệu chứng không 
đáp ứng với 
atropine và tạo 
nhịp ngoài 
2,0 - 20 
Max: 40 
1+ 5+ 3+ - 
✓ Tăng tần số thất ở BN 
bị rung nhĩ 
✓ Rối loạn nhịp thất 
✓ Thiếu máu cơ tim 
✓ Tăng huyết áp (ở 
những BN ức chế 
không chọn lọc β) 
✓ Tụt huyết áp 
Circulation 2008; 118: 1047 - 56 
NOREPINEPHRINE 
 Kích thích mạnh receptor α1, kích thích yếu receptor β  gây co 
mạch mạnh, ít tác dụng gây tăng co bóp cơ tim. 
 Gây tăng trực tiếp áp lực tâm thu, tâm trương, áp lực mạch và ít 
tác động vào cung lượng tim (CO). 
 Ít gây tăng nhịp tim. 
 Tăng lưu lượng máu tưới động mạch vành do làm tăng HA tâm trương và 
kích thích trực tiếp cơ tim giải phóng chất gây giãn mạch tại chỗ. 
 Truyền Norepinephrine kéo dài có thể gây nhiễm độc trên cơ tim 
do tăng hiện tượng cơ tim chết theo chương trình (do tăng hoạt hóa protein 
kinase A và tăng dòng Canxi vào tế bào cơ tim). 
Circulation 2008; 118: 1047 - 56 
NOREPINEPHRINE 
Chỉ định lâm 
sàng 
Liều lượng 
(μg/kg/phút) 
Receptor 
Tác dụng phụ chính 
α β1 β2 DA 
✓Sốc tim 0,01 - 3,0 5+ 3+ 2+ - 
✓ Rối loạn nhịp tim 
✓ Thiếu máu động 
mạch ngoại vi 
✓ Tăng huyết áp (ở 
BN ƯC không 
chọn lọc beta giao 
cảm) 
Circulation 2008; 118: 1047 - 56 
EPINEPHRINE 
 Ái lực mạnh với receptor α1, β1, β2 ở trên tim và cơ trơn mạch máu. 
 Kích thích receptor β ở liều thấp, kích thích receptor α ở liều cao hơn. 
 Tuần hoàn vành tăng do tăng nhẹ thời gian tâm trương khi tần số tim 
ở mức độ cao và kích thích cơ tim giải phóng chất giãn mạch tại chỗ. 
 Áp lực động mạch và tĩnh mạch phổi tăng do tăng co mạch phổi và 
tăng dòng máu chảy trong mạch phổi. 
 Liều cao, kéo dài gây nhiễm độc cơ tim do hủy hoại thành ĐM, tăng 
hiện tượng cơ tim chết theo chương trình, hoại tử cơ tim thành dải. 
Circulation 2008; 118: 1047 - 56 
EPINEPHRINE 
Chỉ định lâm 
sàng 
Liều lượng 
(μg/kg/phút) 
Receptor 
Tác dụng phụ chính 
α β1 β2 DA 
✓ Sốc tim 
✓ Ngừng tim 
✓ Co thắt phế quản 
✓ Nhịp chậm có 
triệu chứng hoặc 
bloc AV không đáp 
ứng với atropine 
hoặc tạo nhịp 
ngoài 
✓ Truy

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_su_dung_thuoc_van_mach_trong_cap_cuu_tim_mach.pdf