Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học

I. Di truyền học

+ Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.

+ Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

+ Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, gắn liền với sinh sản.

II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 1

Trang 1

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 2

Trang 2

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 3

Trang 3

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 4

Trang 4

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 5

Trang 5

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 6

Trang 6

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 7

Trang 7

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 8

Trang 8

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 9

Trang 9

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang Trúc Khang 11/01/2024 7400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Menden và di truyền học
TIẾT 1- BÀI 1
 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
Sự di truyền bệnh máu khó đông.
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
Sự di truyền màu mắt
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
+ Di truyền là hiện tượng truyền đạt 
các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho 
thế hệ con cháu. 
-Thế nào là di truyền ?
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
Người bạch tạng
-Thế nào là biến dị ?
Vậy th ì hi ện tư ợng 
nh ư th ế n à y g ọ i l à 
hiện tượng gì?
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
+ Di truyền là hiện tượng truyền đạt 
các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho 
thế hệ con cháu. 
Nêu nhận xét giữa 
Di truyền và biến dị?
+ Biến dị là hiện tượng con sinh ra 
khác bố mẹ và khác nhau về nhiều 
chi tiết.
+ Biến dị và di truyền là hai hiện 
tượng song song, gắn liền với sinh 
sản.
II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học
Tìm hiểu sơ lược về 
Tiểu sử của Menden
G.J. Menden (1822- 1884) 
cha đẻ của ngành di truyền học
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học
Phương pháp nghiên cứu của Menden:
Hình I.2. Sơ đồ phân tích sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan.
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học
Phương pháp nghiên cứu của Menden:
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học
Phương pháp nghiên cứu của Menden
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học
Phương pháp nghiên cứu của Menden.
- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng, khác nhau một 
hoặc một số cặp tính trạng tương phản.
- Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng.
- Sử dụng toán thống kê để phân tích kết quả lai.
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
1. Khái niệm
- Tính trạng:
- Cặp tính trạng tương phản:
- Nhân tố di truyền= gen:
- Giống, dòng thuần chủng:
2. Kí hiệu: 
Bố, mẹ
Giao tử
Thế hệ con, 
: cái : Đực
là các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể. 
 là hai tính trạng biểu hiện trái ngược nhau. 
Ví dụ: Tính trạng cây cao và tính trạng cây thấp.
 qui định tính trạng và được di truyền từ bố mẹ.
là các giống có đặc tính di truyền đồng nhất.
P:
G:
F: F1: thế hệ con thứ nhất
Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
1. Khái niệm
2. Kí hiệu: 
Củng cố: 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_1_bai_1_menden_va_di_truyen_ho.pdf