Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
Giới (Regnum) là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm. Thế giới sinh vật được phân thành các đơn
vị theo trình tự nhỏ dần: Giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài.
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật
2 2KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống? A. Tế bào có đặc điểm đặc trưng của sự sống (sinh sản, cảm ứng, trao đổi chất). B. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào. C. Tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng. D. cả A và B 2KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống là: A. Sinh quyển C. Hệ sinh thái B. Loài D. Hệ cơ quan Câu 3: Tập hợp nhiều tế bào cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành: A. Hệ cơ quan C. Mô B. Cơ thể D. Cơ quan 2CÁC GIỚI SINH VẬT 2 I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới 2. Hệ thống phân loại 5 giới 5 II. Đặc điểm chính của mỗi giới 6 Kiến thức sẽ trình bày 2CÁC GIỚI SINH VẬT 2 I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi Loài Mối quan hệ giữa các bậc phân loại Thế giới sinh vật có những đơn vị phân loại nào? Giới Ngành Lớp Bộ Họ Loài Chi Quan sát sơ đồ cho biết đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào nhỏ nhất? Từ đó cho biết giới là gì? 2CÁC GIỚI SINH VẬT 2 I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới Giới (Regnum) là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm. Thế giới sinh vật được phân thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần: Giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài. 2. Hệ thống phân loại 5 giới * Hệ thống phân loại 2 giới theo Cac Linê (XVIII) : (Dựa trên tiêu chí hình thái, giải phẫu) Sinh giới Động vật Thực vật Hệ thống phân loại 3 lãnh giới (Domain) và 6 giới (Kingdom) : Tổ tiên chung Vi khuẩn VSV cổ Sinh vật nhân thực Vi khuẩn VSV cổ Nguyên sinh Thực vật Nấm Động vậtGiới Lãnh giới Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis: R.H. Whittaker Margulis SƠ ĐỒ CÁC GIỚI SINH VẬT Tại sao 5 giới lại không được sắp xếp thành 1 hàng thẳng? Tại sao giới Nguyên sinh lại không được sắp xếp hàng với giới Thực vật, nấm, động vật? 2CÁC GIỚI SINH VẬT 2 I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới 2. Hệ thống phân loại 5 giới Giới Nguyên sinh Giới động vật Giới nấm Giới thực vật Giới khởi sinh Tb Nhân thực Tb Nhân sơ Ba tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới • Loại tế bào nhân sơ hay nhân chuẩn • Mức độ tổ chức cơ thể: đơn bào riêng lẻ hoặc tập hợp thành tập đoàn hay là cơ thể đa bào đã có phân hoá • Kiểu dinh dưỡng Các tiêu chí để phân loại sinh giới? Quan sát bảng kết hợp với đọc SGK. Hãy đặt tên giới cho từng cột và tìm đại diện Cấu tạo cơ thể - Đơn bào - Đa bào - Hợp bào Đa bào phức tạp - Đơn bào Đa bào phức tạp Đa bào phức tạp Phương thức sống - Tự dưỡng - Dị dưỡng - Tự dưỡng quang hợp - Sống cố định - Tự dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng - Sống chuyển động - Dị dưỡng hoại sinh - Sống cố định Đại diện Giới đặc điểm Nguyên sinh Thực vật Khởi sinh Động vật Nấm - Tảo - Nấm nhầy - ĐV N.sinh - Rêu - Quyết, hạt trần , hạt kín - Vi khuẩn - Vi khuẩn cố - ĐV có xương - ĐV không xương - Nấm men - Nấm sợi - Nấm đảm II. Đặc điểm chính của mỗi giới Cấu tạo cơ thể - Đơn bào - Đơn bào - Đa bào - Hợp bào Đa bào phức tạp Đa bào phức tạp Đa bào phức tạp Phương thức sống - Tự dưỡng - Dị dưỡng - Tự dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng hoại sinh - Sống cố định -Tự dưỡng quang hợp - Sống cố định - Dị dưỡng - Sống chuyển động Đại diện Nguyên sinh Thực vật - Rêu - Quyết, hạt trần , hạt kín Khởi sinh - Vi khuẩn - Vi khuẩn cố Động vật - ĐV có xương - ĐV không xương Nấm - Nấm men - Nấm sợi - Nấm đảm Giới đặc điểm - Tảo - Nấm nhầy - ĐV N.sinh 2BÀI TẬP CỦNG CỐ A. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, Giới thực vật , giới động vật B. Giới nguyên, giới nấm, giới thực vật, giới động vật C. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật D. Giới khởi sinh, giới nấm, giới nguyên sinh, giới động vật Bài 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực? 2BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 2: Hãy đánh dấu khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Sự khác biệt cơ bản giữa giới thức vật và giới động vật ? a. Giới thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới động vật gồm những sinh vật dị dưỡng b. Giới thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm; giới động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển c. Giới thực vật gồm 4 ngành chính; nhưng giới động vật gồm 7 ngành chính d. Cả a và b đúng Gới khởi sinh Vi khuẩn Vi sinh vật cổ SalmonellaVi khuẩn tả Nguyên sinh ĐV nguyên sinh Tảo Nấm nhầy Nấm Nấm men Nấm sợi Nấm đảm Tổ tiên TV (Tảo lục đa bào nguyên thủy) Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín CÁC GIỚI SINH VẬT ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC GIỚI SINH VẬT Virut có được xem là một loại vi sinh vật không? Tại sao? • Virut chưa có cấu tạo tế bào nên không được xếp vào hệ thống
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_2_cac_gioi_sinh_vat.pdf