Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 15: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
V.TI THỂ
- Do Flemming phát hiện năm 1882
- Có nguồn gốc từ VK hiếu khí sống cộng sinh trong TBNT
- Được tạo ra bằng cách nhân đôi từ các ti thể tồn tại trước đó
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 15: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 15: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1:Mô tả cấu trúc và chức năng của nhân trong tế bào nhân thực. Nếu không có nhân tế bào có sinh trưởng được không? Vì sao? TẾ BÀO THỰC VẬT TrongTBNT những bào quan nào tạo năng lượng? TÊ BÀO ĐỘNG VẬT TI THỂ LỤC LẠP BÀI 15 :TẾ BÀO NHÂN THỰC(tt) NỘI DUNG: V. Ti thể VI. Lục lạp 1. Đặc điểm 2. Cấu trúc 3. Chức năng V.TI THỂ - Do Flemming phát hiện năm 1882 - Có nguồn gốc từ VK hiếu khí sống cộng sinh trong TBNT - Được tạo ra bằng cách nhân đôi từ các ti thể tồn tại trước đó TI THỂ Quan sát hình ảnh, em hãy nêu đặc điểm, cấu trúc của ti thể V. TI THỂ 1. Đặc điểm - Hình dạng: hình cầu, hình sợi - Kích thước: 2-5 µm - Sự tồn tại: Có mặt ở mọi tế bào nhân thực - Có chứa ADN, ARN, enzim,riboxom riêng nên có khả năng tự tổng hợp protein cần thiết cho mình V. TI THỂ 2. Cấu trúc - Màng ngoài: trơn, nhẵn - Màng trong: gấp nếp tạo thành nhiều mào(crista), trên mào chứa các enzim hô hấp, chia ti thể thành 2 xoang +Xoang ngoài: giới hạn 2 lớp màng, chứa nhiều ion H + +Xoang trong: chứa chất nền, dạng bán lỏng (ADN, ribôxôm) Do màng trong gấp nếp tăng diện tích bề mặt của màng lên rất nhiều tăng hệ enzim hô hấp tăng hiệu quả hô hấp So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong ti thể. Màng nào có diện tích lớn hơn ? Vì sao? V. TI THỂ 2. Cấu trúc Tại sao trong tế bào gan, tế bào cơ tim chứa nhiều ti thể (>1000cái), tế bào mô mỡ chứa ít (vài chục cái)? Vì: Tế bào gan và cơ tim hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng, do đó ti thể tập trung nhiều Tế bào mô mỡ ít hoạt động cần ít năng lượng nên ti thể ít hơn Vậy ti thể có chức năng gì? V TI THỂ - Cung cấp năng lượng cho TB, dưới dạng ATP - Ngoài ra còn tạo nhiều sản phẩm trung gian tham gia vào quá trình trao đổi vật chất 3. Chức năng Phân tích đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng của ti thể Tại sao người ta ví ti thể như 1 nhà máy cung cấp năng lượng? Do chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá chất hữu cơ thành ATP cung cấp năng lượng cho tế bào Ngoài ti thể trong tế bào còn “nhà máy”nào cung cấp năng lượng nữa không? Lục lạp -Có nguồn gốc từ VK QH hiếu khí nội cộng sinh -Có khả năng tự nhân đôi để tạo ra nhiều LL mới VI. Lục Lạp Quan sát: + Màu sắc mặt trên, mặt dưới của lá + Lá của chậu cây trồng ngoài sáng và chậu trồng trong tối Mặt trên xanh đậm, mặt dưới nhạt Lá chậu cây trồng ngoài sáng đậm hơn trồng trong tối Giải thích sự khác nhau đó Do cường độ chiếu sáng và sự phân bố lục lạp ở mỗi lớp tế bào của lá LỤC LẠP Quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm mô tả đặc điểm và cấu trúc lục lạp VI. LỤC LẠP 1. Đặc điểm - Hình dạng: bầu dục - Kích thước: 4 – 10 µm - Sự tồn tại: Chỉ có mặt ở tế bào nhân thực quang hợp - Có ADN và riboxom riêng nên có khả năng tự tổng hợp protein cho mình VI. LỤC LẠP 2. Cấu trúc - Bên ngoài: Màng kép bao bọc - Bên trong: Chất nền(Stroma): khối cơ chất không màu chứa nhiều enzim xúc tác cho phản ứng pha tối, ADN, Riboxom, protein.. VI. LỤC LẠP 2. Cấu trúc ● Hạt (Grana) * Là hệ thống các túi dẹp (tilacôit) xếp chồng lên nhau * Các grana nối với nhau bằng phiến màng (lamella) *Trên màng tilacoit có hệ sắc tố và enzim xúc tác cho phản ứng pha sáng VI. LỤC LẠP 2. Cấu trúc Đặc điểm không màu của chất nền có tác dụng gì? - Để cho ánh sáng xuyên qua hệ sắc tố Vì sao các tilacôit không nằm rải rác mà lại xếp chồng lên nhau ? - Đạt được số lượng nhiều - Để nhận được toàn bộ ánh sáng chiếu xuống —> quang hợp xảy ra mạnh VI. LỤC LẠP Tại sao lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ? - Vì thực vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ASMT mà chỉ có lục lạp mới có thể hấp thụ được nguồn năng lượng này Vậy lục lạp có chức năng gì? VI. LỤC LẠP 3. Chức năng - Nơi thực hiện quá trình quang hợp, chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong chất hữu cơ - Ngoài ra còn là nơi tổng hợp protêin, lipit, photpholipit VI. LỤC LẠP Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan đến quang hợp không? Vì:+Lá cây có chứa lục lạp, trong lục lạp có chứa clorophil +Do AS đi vào một vật hay một chất nào đó thì được hấp thụ hoặc phản xạ trở lại. Khi chiếu vào lá thì clorophil phản xạ lại AS màu xanh lục mà nó không hấp thụ nên khi nhìn vào lá ta thấy có màu xanh lục +Màu xanh lục của lá không liên quan đến quang hợp Phân tích đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng của lục lạp Trong sản xuất cần có biên pháp kĩ thuật gì để cây quang hợp tốt? Củng cố +Đều là bào quan có cấu trúc màng kép +Đều có chứa enzim ATP syntaza tổng hợp ATP +Đều tham gia vào quá trình chuyển hoá năng lượng tế bào So sánh đặc điểm cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp ●Giống nhau •Khác nhau Bào quan Đặc điểm Ti thể Lục lạp Cấu trúc Chức năng - Màng ngoài trơn, màng trong gấp nếp tạo thành các mào(crista) nơi định v
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_15_te_bao_nhan_thuc_tiep_theo.ppt