Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn

Các khái niệm:

- Lệch mạng (lệch biên) được gọi là sai hỏng đường hay là sai hỏng một chiều.

- Xung quanh đường lệch mạng một số nguyên tử không sắp xếp thẳng hàng, các nguyên tử ở phần trên của đường lệch mạng bị nén lại với nhau và các nguyên tử ở phần dưới bị kéo ra.

Cơ chế di chuyển lệch:

Nếu áp đặt một ứng suất trượt thì sẽ tạo ra lực bẻ gãy các liên kết giữa 2 hàng nguyên tử A và C và tạo ra liên kết giữa hàng A và B.

Trước khi tác dụng lực, nguyên tử trên hàng B không đủ số sắp xếp, thì sau khi tác dụng lực, nguyên tử trên hàng C lại không đủ số sắp xếp.

=> Như vậy lệch đã di chuyển sang phải một đoạn bằng hằng số mạng. Quá trình này gọi là trượt của lệch và sẽ tiếp diễn đến khi lệch di chuyển ra ngoài tinh thể.

Sự chuyển động của lệch mạng khi chịu ứng suất giống sự di chuyển của một con sâu.

Lệch xoắn tạo thành khi ứng suất trượt gây ra biến dạng như hình vẽ: phần trên của vùng tinh thể bị dời đi một khoảng cách nguyên tử so với phần dưới.

Các lớp nguyên tử trong vùng sai lệch đi theo hình xoắn ốc, vẽ đường cong uốn quanh trục lệch với điểm bắt đầu ở mặt I phía dưới. Khi đi một vòng quanh trục đường cong hạ xuống các mặt, tạo ra một hình xoắn ốc nên được gọi là lệch xoắn.

Sự sai lệch nguyên tử kết hợp với lệch mạng xoắn cũng là lệch mạng đường và dọc theo đường lệch mạng ( đường AB)

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 1

Trang 1

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 2

Trang 2

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 3

Trang 3

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 4

Trang 4

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 5

Trang 5

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 6

Trang 6

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 7

Trang 7

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 8

Trang 8

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 9

Trang 9

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 15 trang baonam 6300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn

Bài giảng Sai hỏng trong vật rắn
Khoa : Vật lý 
Trường Đ ại học Khoa học T ự nhiên 
Môn : Khoa học vật liệu đại c ươ ng 
Sai hỏng trong vật rắn 
CÁC LOẠI SAI LỆCH HAY SAI SÓT 
 • Nút trống nguyên tử • Nguyên tử xen kẽ • Nguyên tử thay thế 
Sai sót điểm 
Sai sót đường 
• Lệch mạng 
• Biên hạt 
Sai sót mặt  Sai sót khối 
01 
LỆCH MẠNG – SAI HỎNG ĐƯỜNG 
02 
LỆCH MẠNG XOẮN 
03 
LỆCH MẠNG HỖN HỢP 
04 
MỞ RỘNG 
LỆCH MẠNG – SAI HỎNG ĐƯỜNG 
01 
 - Xung quanh đường lệch mạng một số nguyên tử không sắp xếp thẳng hàng, các nguyên tử ở phần trên của đường lệch mạng bị nén lại với nhau và các nguyên tử ở phần dưới bị kéo ra. 
Vị trí các nguyên tử xung quanh lệch mạng đường 
Vecto Burgers - b: mức độ sai lệch 
a) Các khái niệm: 
- Lệch mạng (lệch biên) được gọi là sai hỏng đường hay là sai hỏng một chiều. 
ĐƯỜNG LỆCH MẠNG 
ĐƯỜNG AD 
Là t rục lệch có chiều dài hàng vạn hằng số mạng và vuông góc với mặt phẳng của tờ giấy. 
Là biên giới phía trong của nửa mặt ABCD, gọi là lệch mạng đường 
Nếu nửa mặt nằm ở phía trên, lệch mạng đường gọi là lệch dương (┴); ngược lại là lệch âm (┬) 
Nếu áp đặt một ứng suất trượt thì sẽ tạo ra lực bẻ gãy các liên kết giữa 2 hàng nguyên tử A và C và tạo ra liên kết giữa hàng A và B. 
Trước khi tác dụng lực, nguyên tử trên hàng B không đủ số sắp xếp, thì sau khi tác dụng lực, nguyên tử trên hàng C lại không đủ số sắp xếp. 
=> Như vậy lệch đã di chuyển sang phải một đoạn bằng hằng số mạng . Quá trình này gọi là trượt của lệch và sẽ tiếp diễn đến khi lệch di chuyển ra ngoài tin h thể. 
b, Cơ chế di chuyển lệch : 
- Sự chuyển động của lệch mạng khi chịu ứng suất giống sự di chuyển của một con sâu. 
LỆCH MẠNG XOẮN 
02 
- Lệch xoắn tạo thành khi ứng suất trượt gây ra biến dạng như hình vẽ: phần trên của vùng tinh thể bị dời đi một khoảng cách nguyên tử so với phần dưới. 
- Các lớp nguyên tử trong vùng sai lệch đi theo hình xoắn ốc, vẽ đường cong uốn quanh trục lệch với điểm bắt đầu ở mặt I phía dưới . Khi đi một vòng quanh trục đường cong hạ xuống các mặt, tạo ra một hình xoắn ốc nên được gọi là lệch xoắn . 
B,Lệch mạng A nhìn từ trên xuống 
A, Lệch mạng xoắn bên trong tinh thể 
. 
KH LỆCH MẠNG XOẮN : 
- Sự sai lệch nguyên tử kết hợp với lệch mạng xoắn cũng là lệch mạng đường và dọc theo đường lệch mạng ( đường AB) 
LỆCH MẠNG HỖN HỢP  
03 
- Tại điểm A, lệch mạng là thuần xoắn .  - Tại điểm B, thuần lệch mạng đường . 
Đa số lệch mạng tìm thấy trong vật liệu kết tinh không phải thuần là đường hay xoắn mà là lệch mạng hỗn hợp. 
Là lệch trung gian giữa lệch biên và lệch xoắn. Trong lệch hỗn hợp b   tạo với t một góc α với 0’ < α < 90’ . 
Đặc trưng lệch mạng đường, xoắn và hỗn hợp: có sự uốn cong 
Các vòng tròn: vị trí trên các mặt trượt 
Các vòng đậm: vị trí nguyên tử ở dưới 
04 
MỞ RỘNG 
-Hướng tương đối của đường lệch mạng 
 -Vecto Burgers 
Đường 
Xoắn 
Hỗn hợp 
Vuông góc 
Song song 
Không (song song +vuông góc) 
NGUỒN GỐC 
Xác định bởi 
NGUỒN GỐC LỆCH MẠNG 
CONSUMER BEHAVIOR : 
Hình thành trong quá trình 
tạo hình 
Mật độ lệch 
 Mật độ tăng tới giá trị tới hạn khi biến dạng đàn hồi 
Lệch mạng do đâu? ?? 
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!! 
Nhóm 3:   1. Nguyễn Thị Lan Anh   2. Trần Thị Lan Anh   3. Nguyễn Thị Ngọc Anh   4. Nhữ Sỹ M ạnh  5. Nguyễn Thị Nguyên 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sai_hong_trong_vat_ran.pptx