Bài giảng Quản trị tài sản trí tuệ và chuyển giao công nghệ trong licnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ - Vũ Bích Ngọc
Khái niệm
• Kiểu dáng công nghiệp là
hình dáng bên ngoài của
sản phẩm được thể hiện
bằng
– hình khối
– đường nét
– màu sắc
– hoặc sự kết hợp
những yếu tố này.
Tính mới
Hai kiểu dáng công nghiệp không được
coi là khác biệt đáng kể với nhau nếu
chỉ khác biệt về những đặc điểm tạo
dáng
không dễ dàng nhận
biết, ghi nhớ và
không thể dùng để phân
biệt tổng thể hai kiểu
dáng công nghiệp đó.
• kiểu dáng công
nghiệp đó không
thể được tạo ra
một cách dễ
dàng
– đối với người có
hiểu biết trung
bình về lĩnh vực
tương ứng.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài sản trí tuệ và chuyển giao công nghệ trong licnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ - Vũ Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài sản trí tuệ và chuyển giao công nghệ trong licnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ - Vũ Bích Ngọc
BÀI 3: QUẢN TRỊ QUYỀN đối với bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Khái niệm • Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng – hình khối – đường nét – màu sắc – hoặc sự kết hợp những yếu tố này. Sản phẩm mang KDCN dạng hàng hoá Sản phẩm mang KDCN dạng bao bì Bằng độc quyền KDCN Thời hạn độc quyền: từ ngày cấp đến hết 5 năm kể từ Ngày nộp đơn hoặc Ngày ưu tiên (+ 5 năm) (+ 5 năm) Bảng phân loại KDCN Sự khác biệt KDCN-nhãn hiệu-Tác phẩm Tác phẩm Nhãn hiệu Kiều dáng công nghiệp Điều kiện chung đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ 1. Có tính mới; 2. Có tính sáng tạo; 3. Có khả năng áp dụng công nghiệp. Tính mới của kiểu dáng công nghiệp 1. Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên. Tính mới của kiểu dáng công nghiệp 3. Kiểu dáng công nghiệp được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng công nghiệp đó. 4. Kiểu dáng công nghiệp không bị coi là mất tính mới nếu bị người khác công bố nhưng không được phép của người có quyền, hoặc được người có quyền đăng ký công bố dưới dạng báo cáo khoa học; trưng bày tại cuộc triển lãm Và đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố Tính mới Hai kiểu dáng công nghiệp không được coi là khác biệt đáng kể với nhau nếu chỉ khác biệt về những đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng công nghiệp đó. Tính sáng tạo • kiểu dáng công nghiệp đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng – đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng. Khả năng áp dụng công nghiệp Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có; Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp; Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm. Yêu cầu về tính thống nhất của đơn Mỗi đơn đăng ký có thể yêu cầu cấp một Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho nhiều kiểu dáng công nghiệp trong các trường hợp : a) Các kiểu dáng công nghiệp của một bộ sản phẩm gồm nhiều sản phẩm thể hiện ý tưởng sáng tạo chung duy nhất, được sử dụng cùng nhau hoặc để thực hiện chung một mục đích; b) Một kiểu dáng công nghiệp kèm theo một hoặc nhiều phương án là biến thể của kiểu dáng công nghiệp đó, theo ý tưởng sáng tạo chung duy nhất, không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp đó Yêu cầu đối với đơn đăng ký Bản mô tả mô tả kiểu dáng công nghiệp phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nêu rõ các đặc điểm mới, khác biệt với các kiểu dáng công nghiệp tương tự đã biết. Bộ ảnh chụp, bản vẽ thể hiện đầy đủ các đặc điểm tạo dáng Yêu cầu đối với đơn đăng ký • Phần mô tả – Bộc lộ đầy đủ tất cả các đặc điểm tạo dáng thể hiện bản chất của kiểu dáng công nghiệp và nêu rõ các đặc điểm tạo dáng mới, khác biệt so với kiểu dáng công nghiệp ít khác biệt nhất đã biết, phù hợp với bộ ảnh chụp hoặc bản vẽ; – Trường hợp đơn gồm nhiều phương án thì phần mô tả phải thể hiện đầy đủ các phương án và chỉ rõ các đặc điểm khác biệt giữa phương án cơ bản với các phương án còn lại; – Trường hợp là kiểu dáng của bộ sản phẩm thì phần mô tả phải thể hiện đầy đủ kiểu dáng của từng sản phẩm trong bộ sản phẩm đó. Bảo mật trước khi công bố Quyền của tác giả Nghị định 103/2006/NĐ-CP Quyền nhân thân của tác giả được bảo hộ vô thời hạn. Quyền nhận thù lao của tác giả quy định được bảo hộ trong suốt thời hạn bảo hộ Nếu không có thoả thuận khác, việc thanh toán tiền thù lao không muộn hơn ba mươi ngày, kể từ ngày chủ sở hữu nhận được tiền thanh toán không được quá sáu tháng, kể từ ngày kết thúc đợt thanh toán trước nếu KDCN được sử dụng liên tục Bộ Tài chính phối hợp với Bộ KH&CN quy định chi tiết và hướng dẫn cách xác định tiền làm lợi Hạch toán các chi phí và giá liên quan đến sở hữu công nghiệp • chi phí hợp lý của doanh nghiệp: • a) Chi cho việc tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; • chi cho việc thiết kế mẫu nhãn hiệu, mẫu biểu tượng (logo) doanh nghiệp; • b) Chi cho việc thực hiện các thủ tục đăng ký, duy trì, gia hạn quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bao gồm cả việc thực hiện các thủ tục đó ở nước ngoài; • c) Chi cho việc thực hiện các biện pháp bảo mật bí mật kinh doanh, bảo vệ quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý; • d) Chi cho việc trả thù lao cho tác giả; • đ) Chi cho việc mua quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh. • 2. Các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh và các quyền sở hữu công nghiệp liên quan đang có hiệu lực do doanh nghiệp tạo ra, hoặc được chuyển nhượng, chuyển giao là các tài sản trí tuệ của doanh nghiệp, được tính vào tổng số tài sản của doanh nghiệp. • Mở rộng phạm vi sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí của Nhà nước • 1. Đối với những sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí do Nhà nước sở hữu và trong trường hợp khả năng sử dụng của chủ Văn bằng bảo hộ không đáp ứng được nhu cầu của xã hội thì các tổ chức khác của Nhà nước có quyền yêu cầu chủ Văn bằng bảo hộ chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí đó với các điều kiện sau đây: • a) Quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được chuyển giao thuộc dạng không độc quyền và không được chuyển giao quyền đó cho người khác; • b) Phạm vi sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí của bên nhận chuyển giao không ảnh hưởng đến việc sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí cho đến hết khả năng của chủ Văn bằng bảo hộ; • c) Trong trường hợp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí sử dụng không nhằm mục đích thương mại, giá chuyển giao quyền sử dụng mà bên nhận quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí phải trả cho chủ Văn bằng bảo hộ bằng 50% mức mà bên nhận không phải là tổ chức nhà nước phải trả để nhận quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí đó với điều kiện khác tương đương. • 2. Việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí của Nhà nước cho các tổ chức nhà nước quy định tại khoản 1 Điều này không ảnh hưởng đến quyền của chủ Văn bằng bảo hộ trong việc chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng đó cho các tổ chức khác không phải của Nhà nước. Trân trọng cảm ơn
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_san_tri_tue_va_chuyen_giao_cong_nghe.pdf