Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương

Khái niệm

- Tiền mặt tại quỹ

- Tiền đang chuyển

- Tiền gửi thanh toán tại ngân hàng

Tiền mặt có tính thanh khoản cao nên khả năng sinh lời thấp.

Tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn sẽ được xem xét chuyển

đổi qua lại để giải quyết nhu cầu tiền mặt của DN

1.1. Quản trị tiền mặt

1.1.2. Mục đích quản trị tiền mặt

- Mục đích giao dịch

- Mục đích đầu cơ

- Mục đích dự phòng

1.1.3. Tác động dự trữ tiền mặt

- Tích cực: chủ động về khả năng thanh toán của DN.

- Hạn chế: làm mất khả năng sinh lời của tiền mặt

1.1. Quản trị tiền mặt

1.1.4. Nội dung quản trị tiền mặt

- Xác định số dư tiền mặt mục tiêu và tối ưu để duy trì hoạt

động

- Quản lý thu, chi tiền mặt hiệu quả

1.1. Quản trị tiền mặt

1.1.4. Nội dung quản trị tiền mặt

Số dư tiền mặt mục tiêu là số dư tiền mặt DN muốn duy trì;

được thiết lập trên cơ sở xem xét tổng chi phí liên quan đến

tiền mặt thấp nhất (số dư tiền mặt tối ưu)

Các chi phí liên quan đến nắm giữ tiền mặt

- Chi phí cơ hội

- Chi phí giao dịch

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang baonam 8440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Quản trị tài sản ngắn hạn - Bùi Ngọc Mai Phương
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
1
Bùi Ngọc Mai Phương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH
1
1
- Tài liệu chính
[1]. Eugene F. Brigham và Joel F. Houston, Quản trị tài chính,
NXB Cengage Learning, 2009 do Nguyễn Thị Cành biên dịch.
[2] Glen Arnold, 2013, Corporate Financial Management,
Pearson Education Limited
- Tài liệu tham khảo
[3]. Lê Mạnh Hưng và cộng sự, 2015, Tài chính doanh nghiệp,
NXB Tài chính
[4]. Richard A. Brealey, Stewart Myers, Franklin Allen, 2014,
Principles of Corporate, McGraw – Hill.
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
NỘI DUNG MÔN HỌC
◦ Chương 1: QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN (10 tiết)
(CURRENT ASSET MANAGEMENT)
◦ Chương 2: HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ (15 tiết)
(CAPITAL BUDGETING)
◦ Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP
(CORPORATE FINANCING)
◦ Chương 4: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC (5 tiết)
(PAYOUT POLICY)
◦ Chương 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH
(FINANCIAL PLANNING) (10 tiết)
◦ BUỔI 9 : KIỂM TRA GIỮA KỲ
3
3
◦ Chuyên cần : 10%
◦ Tiểu luận cá nhân : 20%
◦ Kiểm tra giữa kỳ : 20%
◦ Kiểm tra cuối kỳ : 50%
Hình thức Kiểm tra cuối kỳ: 24 câu trắc nghiệm (6 điểm) và
2 câu tự luận (1 bài tập - 2 điểm, 1 NC tình huống - 2 điểm),
thời gian 75 phút, SV được sử dụng 1 tờ A4 viết tay ghi
chép công thức.
https://sites.google.com/a/buh.edu.vn/phuongbnm/
Email: phuongbnm@buh.edu.vn
4
CÁCH TÍNH ĐIỂM HỌC PHẦN
4
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
2
QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN 
(CURRENT ASSET MANAGEMENT) 
5
5
◦ Kiến thức:
- Biết được các khoản mục tài sản lưu động của DN
- Phân tích quyết định tồn quỹ tiền mặt
- Phân tích quyết định tồn kho
- Phân tích chính sách bán chịu
◦ Kỹ năng: thực hành, giám sát, minh họa và tính toán liên
quan đến tồn quỹ, chính sách bán chịu và hang tồn kho của
DN trong thực tế
◦ Thái độ: chuyên cần, tập trung, làm bài tập
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
6
6
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. Quản trị tiền mặt
1.2. Quản trị khoản phải thu
1.3. Quản trị tồn kho
7
7
Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính, Tài sản ngắn
hạn (Tài sản lưu động) bao gồm:
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Chứng khoán kinh doanh
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*)
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn
6. Phải thu ngắn hạn khác
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
8. Tài sản thiếu chờ xử lý
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
8
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
3
1.1.1. Khái niệm
- Tiền mặt tại quỹ
- Tiền đang chuyển
- Tiền gửi thanh toán tại ngân hàng
Tiền mặt có tính thanh khoản cao nên khả năng sinh lời thấp.
Tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn sẽ được xem xét chuyển
đổi qua lại để giải quyết nhu cầu tiền mặt của DN
1.1. Quản trị tiền mặt
9
9
1.1.2. Mục đích quản trị tiền mặt
- Mục đích giao dịch
- Mục đích đầu cơ
- Mục đích dự phòng
1.1.3. Tác động dự trữ tiền mặt
- Tích cực: chủ động về khả năng thanh toán của DN.
- Hạn chế: làm mất khả năng sinh lời của tiền mặt
1.1. Quản trị tiền mặt
10
10
1.1.4. Nội dung quản trị tiền mặt
- Xác định số dư tiền mặt mục tiêu và tối ưu để duy trì hoạt
động
- Quản lý thu, chi tiền mặt hiệu quả
1.1. Quản trị tiền mặt
11
11
1.1.4. Nội dung quản trị tiền mặt
Số dư tiền mặt mục tiêu là số dư tiền mặt DN muốn duy trì;
được thiết lập trên cơ sở xem xét tổng chi phí liên quan đến
tiền mặt thấp nhất (số dư tiền mặt tối ưu)
Các chi phí liên quan đến nắm giữ tiền mặt
- Chi phí cơ hội
- Chi phí giao dịch
1.1. Quản trị tiền mặt
12
12
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
4
1.1.4. Nội dung quản trị tiền mặt
Tổng chi phí cho tiền mặt = Chi phí cơ hội + Chi phí giao dịch
1.1. Quản trị tiền mặt
13
Chi phí
Số dư tiền mặt
Chi phí giao dịch
Chi phí cơ hộiTổng chi phí
cho tiền mặt
C* số dư tiền mặt tối ưu
13
1.1.5. Mô hình Baumol (Lượng tiền mặt kinh tế - COQ)
vMục đích: xác định số dư tiền mặt tối ưu trên cơ sở kết hợp
giữa chi phí lưu cơ hội và chi phí giao dịch.
vGiả định
- Tiền thu trong kỳ thấp hơn tiền chi trong kỳ
- DN chi trả tiền mặt một cách ổn định
- Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn
- Dòng tiền tệ rời rạc, không liên tục
1.1. Quản trị tiền mặt
14
14
1.1.5. Mô hình Baumol
vNội dung
Chi phí cơ hội = 
C: số dư tiền mặt đầu kỳ (giá trị chứng khoán bán ra mỗi lần)
C/2: số dư tiền mặt bình quân trong kỳ (= C + 02 )
r: lãi suất chứng khoán ngắn hạn
1.1. Quản trị tiền mặt
15
15
1.1.5. Mô hình Baumol
vNội dung
Chi phí giao dịch = số lần bán chứng khoán x chi phí giao dịch cố định
T: tổng nhu cầu tiền mặt cần bổ sung trong kỳ
F: chi phí giao dịch cố định mỗi lần bán chứng khoán
1.1. Quản trị tiền mặt
16
16
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
5
1.1.5. Mô hình Baumol
vNội dung
Tổng ... , và do vậy lợi nhuận hoạt động (EBIT)
gia tăng là ....
- Đồng thời khoản phải thu cũng gia tăng, làm tăng chi phí là .
1.2. Quản trị khoản phải thu
47
47
b. Điều khoản bán chịu
Là điều khoản xác định thời hạn bán chịu và điều khoản
chiết khấu.
Trong đó điều khoản chiết khấu bao gồm thời gian thanh toán
được hưởng chiết khấu và tỷ lệ chiết khấu.
3 / 10 net 45
1.2. Quản trị khoản phải thu
48
48
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
13
b1. Điều khoản bán chịu – thời hạn bán chịu
Điều khoản bán chịu tác động tới doanh thu và quy mô của nợ phải thu.
+ Thời hạn bán chịu dài
• Doanh thu cao, lợi nhuận tăng
• Tăng TSLĐ và chi phí
• Khoản phải thu tăng cao, tăng chi phí đầu tư vào khoản phải thu
• Tăng chi phí đòi nợ và tổn thất nợ khó đòi.
Vấn đề đặt ra: liệu lợi nhuận tăng thêm có đủ bù đắp chi phí đầu tư
cho khoản phải thu và tổn thất do nợ không thể thu hồi gây ra hay
không?
1.2. Quản trị khoản phải thu
49
49
b1. Điều khoản bán chịu – thời hạn bán chịu
Ví dụ: Tỷ lệ biến phí trên doanh thu của công ty ABC là 80%. Hiện tại công
ty hoạt động chưa hết công suất nên sự gia tăng doanh thu không đòi hỏi
gia tăng chi phí cố định.
Doanh thu hàng năm của công ty hiện tại là 6 triệu$. TSLĐ là 2 triệu$. Kỳ
thu tiền bq của KH là 30 ngày.
Công ty A đang xem xét tới việc thay đổi điều khoản bán chịu thành net60.
Theo tính toán doanh thu kỳ vọng sẽ tăng 20%, TSLĐ tăng tương ứng. Việc
thay đổi thời hạn bán chịu làm cho kỳ thu tiền bq của KH mới tăng lên 60
ngày.
Chi phí sử dụng vốn 10%/năm. Toàn bộ doanh thu là doanh thu bán chịu
1.2. Quản trị khoản phải thu
50
50
b1. Điều khoản bán chịu – Tỷ lệ chiết khấu
+ Tăng tỷ lệ chiết khấu
• Lợi nhuận biến đổi do thu hút nhiều KH hơn và tăng lên của chi phí
chiết khấu
• Tăng TSLĐ và chi phí đầu tư TSLĐ
• Khoản phải thu biến đổi do KH mới tăng lên và KH cũ trả nợ sớm
hơn để hưởng CKà ảnh hưởng đến chi phí đầu tư vào khoản phải
thu, tổn thất nợ khó đòi và chi phí đòi nợ
Vấn đề đặt ra: liệu giảm chi phí đầu tư vào khoản phải thu có bù
đắp được thiệt hại do giảm lợi nhuận hay không?
1.2. Quản trị khoản phải thu
51
51
b2. Thay đổi điều khoản CK – tỷ lệ CK
Ví dụ: Tỷ lệ biến phí trên doanh thu của công ty ABC là 80%. Hiện tại công ty
hoạt động chưa hết công suất nên sự gia tăng doanh thu không đòi hỏi gia tăng
chi phí cố định. Doanh thu hàng năm của công ty hiện tại là 6 triệu $. Công ty
đang áp dụng điều khoản bán chịu 2/10 net 30, có 40% KH sẽ thanh toán vào
ngày thứ 10 để nhận CK, 60% KH còn lại sẽ thanh toán vào ngày thứ 30
Công ty ABC đang xem xét tới việc thay đổi điều khoản bán chịu thành
3/10net30. Biết doanh thu và TSLĐ không thay đổi, 70%KH (70% doanh thu) sẽ
thanh toán vào ngày thứ 10 và 30% KH còn lại sẽ thanh toán vào ngày thứ 30.
Biết chi phí cơ hội của vốn là 10%/năm. Công ty ABC có nên thay đổi điều
khoản bán chịu không?
1.2. Quản trị khoản phải thu
52
52
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
14
b2. Điều khoản bán chịu – thời hạn CK
+ Kéo dài thời hạn CK
• Lợi nhuận biến đổi do thu hút nhiều KH hơn và tăng lên của chi phí
chiết khấu.
• Khoản phải thu tăng do KH mới tăng lên và KH cũ trả nợ chậm hơn
à ảnh hưởng đến chi phí đầu tư vào khoản phải thu, tổn thất nợ
khó đòi và chi phí đòi nợ.
• Tăng TSLĐ và chi phí đầu tư TSLĐ
Vấn đề đặt ra: liệu giảm chi phí đầu tư vào khoản phải thu có bù
đắp được thiệt hại do giảm lợi nhuận hay không?
1.2. Quản trị khoản phải thu
53
53
b2. Điều khoản bán chịu – thời hạn CK
Ví dụ: Tỷ lệ biến phí trên doanh thu của công ty ABC là 80%. Doanh thu hàng
năm của công ty hiện tại là 6 triệu $. TSLĐ là 2 triệu$. Công ty đang áp dụng
điều khoản bán chịu 2/10net30, có 40% KH sẽ thanh toán vào ngày thứ 10 để
nhận CK, 60% KH còn lại sẽ thanh toán vào ngày thứ 30.
Công ty ABC đang xem xét tới việc thay đổi điều khoản bán chịu thành
2/15net30. Theo tính toán doanh thu kỳ vọng tăng 20% và TSLĐ tăng 20%,
nhưng 70% KH sẽ thanh toán vào ngày thứ 15 và 30% KH còn lại sẽ thanh toán
vào ngày thứ 30.
Biết chi phí cơ hội của vốn là 10%/năm. Công ty ABC có nên thay đổi điều
khoản bán chịu không?
1.2. Quản trị khoản phải thu
54
54
1.2.3.2. Ra quyết định bán chịu
Việc ra quyết định bán chịu phụ thuộc vào: liệu lợi nhuận tăng
thêm có đủ bù đắp chi phí đầu tư cho khoản phải thu và
tổn thất nợ khó đòi hay không?
1.2. Quản trị khoản phải thu
55
55
1.2.3.2. Ra quyết định bán chịu
Ví dụ: Tỷ lệ biến phí trên doanh thu của công ty ABC là 80%. Hiện tại công ty
hoạt động chưa hết công suất nên sự gia tăng doanh thu không đòi hỏi gia tăng
chi phí cố định. TSLĐ hiện tại là 2tr$ và tăng cùng tỷ lệ tăng doanh thu. Công ty
đang xem xét chính sách tiêu chuẩn bán chịu, thông tin được trình bày như sau:
1.2. Quản trị khoản phải thu
56
Chỉ tiêu Hiện tại Thay đổi
Doanh thu 6.000.000 7.200.000
Tổn thất nợ khó đòi
- Doanh thu gốc
- Doanh thu tăng thêm
2% doanh thu giá vốn
5% doanh thu giá vốn
Chi phí đòi nợ 0,4% doanh thu 0,5% doanh thu
Kỳ thu tiền bình quân 1 tháng 2 tháng
56
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
15
57
Chỉ tiêu Hiện tại Dự kiến
1 Doanh thu
2 Lợi nhuận
3 Khoản phải thu bq
4 Vốn đầu tư khoản phải thu
5
Chi phí vốn đầu tư khoản
phải thu
6
Tổn thất nợ khó đòi
- Doanh thu gốc
- Doanh thu tăng thêm
7 Chi phí đòi nợ
8 Chi phí đầu tư vào TSLĐ 
9 Tổng chi phí (5+6+7+8)
10
Lợi nhuận - Chi phí
= (2) – (9)
57
1.2.3.3. Chính sách và quy trình thu nợ
Là những cách thức mà DN sử dụng để xử lý những khoản nợ
đã quá hạn thanh toán.
Việc xử lý các khoản nợ quá hạn cũng phải được cân nhắc
giữa lợi ích và chi phí.
à Giám sát nợ phải thu
1.2. Quản trị khoản phải thu
58
58
1.2.3.3. Chính sách và quy trình thu nợ
Để rút ngắn thời gian thu tiền bán hàng, nhà quản trị phải theo
dõi và giám sát chặt chẽ các khoản nợ phải thu
Phương pháp cơ bản được sử dụng để phân tích và đánh giá
thực trạng của nợ là:
- Thời gian thu tiền bán chịu bình quân.
- Phân tích tuổi nợ
1.2. Quản trị khoản phải thu
59
59
1.2.3.3. Chính sách và quy trình thu nợ
a. Thời gian thu tiền bán chịu bình quân (Kỳ thu tiền bình quân)
Cho biết thời gian trung bình để thu hồi một khoản bán chịu là bao nhiêu
ngày.
Kỳ thu tiền bình quân = Khoản phải thu bqDoanh thu bán chịu bq 1 ngày =
N
Vòng quay khoản phải thu
Khoản phải thu bq = Doanh thu bán chịu bq 1 ngày x NVòng quay khoản phải thu
= Doanh thu bán chịuVòng quay khoản phải thu
1.2. Quản trị khoản phải thu
60
60
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
16
1.2.3.3. Chính sách và quy trình thu nợ
a. Thời gian thu tiền bán chịu bình quân (Kỳ thu tiền bình quân)
Ví dụ: Công ty ABC trong quý 1 năm 2018 như sau:
Biết nợ phải thu đầu kỳ là 130 tr
1.2. Quản trị khoản phải thu
61
Tháng DT bán chịu
Khoản phải thu đến ngày 31/3
% Số tiền
1 300 10% 30
2 350 40% 140
3 480 50% 240
1.130 410
61
1.2.3.3. Chính sách và quy trình thu nợ
b. Phân tích tuổi nợ
Khoản phải thu KH tại thời điểm cuối kỳ được phân thành từng nhóm tuổi và
tính tỷ trọng của từng nhóm trong tổng khoản phải thu cuối kỳ.
Nợ đã quá hạn thanh toán chiếm ..do vậy có thể kết luận chất
lượng khoản phải thu không tốt.
1.2. Quản trị khoản phải thu
62
Tuổi nợ Số tiền Tỷ trọng
Từ 0 đến 30 ngày
Từ 31 đến 60 ngày
Từ 61 đến 90 ngày
62
1.3.1. Khái niệm
Hàng tồn kho gồm:
- Tồn kho nguyên vật liệu
- Sản phẩm dở dang
- Tồn kho thành phẩm
Phân loại:
- Theo giai đoạn của quá trình sản xuất
- Theo giá trị: chia mức độ quản lý theo tổng giá trị của từng loại
hàng tồn kho
1.3. Quản trị hàng tồn kho
63
63
1.3.2. Động cơ dự trữ hàng tồn kho
- Hoạt động
- Dự trữ
- Đầu cơ
1.3. Quản trị hàng tồn kho
64
64
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
17
1.3.3. Mục đích của dự trữ hàng tồn kho
- Để hoạt động kinh doanh của DN tiến hành bình thường và
hiệu quả
- Giúp DN chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đảm
bảo cung cấp kịp thời sản phẩm ra thị trường.
- Giảm chi phí mua hàng, chi phí vận chuyển giảm giá thành
vật tư.
Tồn kho là cần thiết, tuy vậy việc duy trì tồn kho làm phát sinh
nhiều khoản chi phí như: chi phí bảo quản, bảo hiểm và chi phí
tài chính
1.3. Quản trị hàng tồn kho
65
65
1.3.4. Tác động hàng tồn kho
Tích cực: giúp DN chủ động hơn trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm
Tiêu cực: làm phát sinh các chi phí liên quan đến hàng tồn kho:
- Chi phí giao dịch
- Chi phí kho bãi, bảo quản
à Quản trị hàng tồn kho xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích và
chi phí
1.3. Quản trị hàng tồn kho
66
66
1.3.2. Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho
- Chi phí giao dịch: là các khoản chi phí phát sinh trong quá
trình mua hàng như: chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển và
bốc dỡ hàng hóa, chi phí kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho,
chi phí thanh toán.
Giả đinh: chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần đặt hàng.
1.3. Quản trị hàng tồn kho
67
67
1.3.2. Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho
- Chi phí giao dịch
O: Chi phí một lần đặt hàng
S: Tổng lượng vật tư, hàng hóa sử dụng trong kỳ
Q: Số lượng hàng đặt mỗi lần
1.3. Quản trị hàng tồn kho
68
=
Chi phí đặt hàng
trong kỳ
Số lần đặt
hàng trong kỳ
=
Chi phí một lần
đặt hàng
x
68
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
18
1.3.2. Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho
- Chi phí lưu kho: là những chi phí phát sinh trong quá trình
tồn trữ vật tư, hàng hóa như: chi phí bảo quản, bảo hiểm, tiền
thuê kho, hao hụt, mất mát, sự mất giá do hàng hóa bị lỗi thời,
khấu hao kho hàng, các chi phí tài chính như: chi phí của các
nguồn vốn tài trợ cho hàng tồn kho và thuế tài sản.
Mức chi phí lưu kho cho mỗi đơn vị hàng hóa là cố định
1.3. Quản trị hàng tồn kho
69
69
1.3.2. Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho
- Chi phí lưu kho
Nếu số lượng hàng đặt mỗi lần là Q, thì lượng tồn kho bình quân sẽ là Q/2.
1.3. Quản trị hàng tồn kho
70Biến động tồn kho theo thời gian
Số lượng tồn kho
Thời gian
Q/2
Q
70
1.3.2. Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho
- Chi phí lưu kho
S: Tổng lượng vật tư, hàng hóa sử dụng trong kỳ
Q/2: tồn kho bình quân trong kỳ
C: Chi phí lưu kho một đơn vị hàng hóa
O: Chi phí một lần đặt hàng
1.3. Quản trị hàng tồn kho
71
Tổng chi phí lưu
kho trong kỳ
Tồn kho bình
quân trong kỳ
=
Chi phí lưu kho
đơn vị
x
71
1.3.2. Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho
- Q càng lớn à Tổng chi phí đặt hàng càng  nhưng tổng chi phí lưu kho
càng 
- Q càng nhỏ à Tổng chi phí đặt hàng càng  nhưng tổng chi phí lưu kho
càng 
1.3. Quản trị hàng tồn kho
72
Tổng chi phí tồn
kho trong kỳ
Tổng chi phí lưu
kho trong kỳ
=
Tổng chi phí
đặt hàng
+
72
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
19
1.3.3. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity - EOQ)
1.3. Quản trị hàng tồn kho
73
Chi phí
Số lượng đặt hàng
Tổng chi phí đặt
hàng
Tổng chi phí
lưu kho
Tổng chi phí
tồn kho
Q*
73
1.3.3. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Mục đích: để xác định lượng hàng tồn kho phù hợp với điều
kiện sản xuất kinh doanh của từng DN, với tổng chi phí tồn
kho thấp nhất.
Mô hình giúp xác định lượng đặt hàng tối ưu cho một loại
hàng hóa, dựa trên: mức sử dụng dự kiến (Q), chi phí đặt
hàng (O), và chi phí lưu kho (C).
1.3. Quản trị hàng tồn kho
74
74
1.3.3. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Giả định:
- Lượng vật tư, hàng hóa sử dụng mỗi ngày không thay đổi
- giá mua hàng hóa không phụ thuộc vào lượng mua mỗi lần
hay công ty không được hưởng chiết khấu thương mại
- Không có tồn kho dự trữ bảo hiểm.
1.3. Quản trị hàng tồn kho
75
75
1.3.3. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
vNội dung
Để số dư tồn kho đạt mức tối ưu (Q*) thì tổng chi phí tồn kho
nhỏ nhất
Q∗ = 2.O.SC
1.3. Quản trị hàng tồn kho
76
76
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
20
1.3.3. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Ví dụ: Tồn kho vật liệu A cần sử dụng là 40.500 đơn vị. Chi phí
cho mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng, chi phí lưu kho một đơn vị
vật liệu A trong một năm là 0,4 triệu đồng. Xác định:
1.3. Quản trị hàng tồn kho
77
77
1.3.3. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
a.Tổng chi phí lưu kho với lượng đặt hàng mỗi lần là 270 đơn vị.
b. Lượng đặt hàng tối ưu của vật tư A
1.3. Quản trị hàng tồn kho
78
78
1.3.3. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
vKhi có chiết khấu thương mại
P: Giá mua một đơn vị vật tư
i: Tỷ lệ chiết khấu thương mại
P x (1-i) : Giá mua một đơn vị đã trừ chiết khấu
1.3. Quản trị hàng tồn kho
79
Tổng chi phí
Tổng chi phí lưu
kho trong kỳ
=
Tổng chi phí đặt
hàng +
Tổng giá mua
vật tư
+
79
Ví dụ: Với giá mua mỗi đơn vị là 0,1 trđ, và áp dụng chiết khấu
thương mại như sau:
1.3. Quản trị hàng tồn kho
80
Lượng mua Tỷ lệ chiết khấu(i)
Giá mua đã chiết khấu
p.(1-i)
0 - 99 đơn vị 0% 0,1000
100 - 199 0,25% 0,0998
200-299 0,50% 0,0995
200-399 0,75% 0,0993
400-499 1,00% 0,0990
500-599 1,25% 0,0988
600-699 1,50% 0,0985
700-799 1,75% 0,0983
800 trở lên 2,0000% 0,0980
80
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
21
81
Lượng đặt hàng
tốt nhất của từng
khoảng
Tổng chi phí
tồn kho
Giá mua một
đơn vị đã
chiết khấu
Tổng giá mua
vật tư Tổng chi phí
(S/Q).O)+(Q/2).C P.(1-i) S.P.(1-i)
99 0,1000
199 0,0998
299 0,0995
399 0,0993
450 0,0990
500 0,0988
600 0,0985
700 0,0983
800 0,0980
Lượng đặt hàng tối ưu khi có chiết khấu thương mại
Đơn vị : triệu đồng
81
1.3.3. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
vKết luận
Mô hình EOQ đơn giản để xác định lượng đặt hang mỗi lần
Chỉ ra các yếu tố tác động đến mức tồn kho gồm: quy mô hoạt
động, chi phí cho một lần đặt hàng, chi phí lưu kho cho một đơn
vị hàng hoá.
1.3. Quản trị hàng tồn kho
82
82
1.3.4. Điểm đặt hàng (Order Point – OP)
1.3.4.1. Thời gian đặt hàng
Gọi T là khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng với lượng hàng mỗi
lần đặt là Q.
N: thời gian hoạt động trong năm
Gỉa sử: Thời gian giao hàng không đáng kể
Không có lượng hàng dự trữ bảo hiểm
T = QS/N
1.3. Quản trị hàng tồn kho
83
83
1.3.4. Điểm đặt hàng (Order Point – OP)
1.3.4.1. Thời gian đặt hàng
- Xác định T* với Q* = 450 đơn vị
- Xác định T* khi có chiết khấu thương mại với Q*=600 đơn vị
1.3. Quản trị hàng tồn kho
84
84
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/18/19
22
1.3.4. Điểm đặt hàng (Order Point – OP)
1.3.4.1. Thời gian đặt hàng
(T + thời gian giao hàng) = QS/N
1.3. Quản trị hàng tồn kho
85
85
1.3.4. Điểm đặt hàng (Order Point – OP)
1.3.4.2. Điểm đặt hàng
Khi nào phải đặt hàng cho lần sau?
1.3. Quản trị hàng tồn kho
86
Điểm đặt hàng =
Lượng vật tư sử
dụng bình quân
một ngày
Thời gian giao
hàng x
= Thời gian giao hàng x SN
86
1.3.4. Điểm đặt hàng (Order Point – OP)
1.3. Quản trị hàng tồn kho
87
Lượng tồn kho (đơn vị)
Thời gian
OP = 113
Q* = 500
0 105 154
Điểm đặt
hàng
Điểm nhận
hàng
87
1.3.4. Điểm đặt hàng (Order Point – OP)
1.3.4.2. Điểm đặt hàng
Xác định điểm đặt hàng khi có lượng vật tư dự trữ bảo hiểm
Lượng vật tư dự trữ bảo hiểm = thời gian dự trữ bảo hiểm x
lượng vật tư sử dụng bình quân một ngày
1.3. Quản trị hàng tồn kho
88
Điểm đặt
hàng =
Lượng vật tư sử
dụng bình quân
một ngày
Thời gian giao
hàng x
Lượng vật
tư dự trữ
bảo hiểm
+
88

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_1_quan_tri.pdf