Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia

Nội dung chính:

 Giải thích sự khác biệt giữa quản lý tiền tập trung

với quản lý tiền phân tán, mô tả các kỹ thuật tối

ưu hóa luồng tiền và các trở ngại, phân tích lợi

ích và rủi ro tiềm tàng của đầu tư vào ngoại tệ

 Mô tả quy trình quyết định cấp (mở rộng) chính

sách tín dụng và cân nhắc lợi ích/nguy cơ của

việc mở rộng tín dụng

 Giải thích những vấn đề phát sinh đối với các

công ty ĐQG trong quản trị hàng tồn kho

Vấn đề đại diện trong quản trị tiền của Cty ĐQG

 Mỗi chi nhánh có thể cân đối lưu lượng tiền và ra

quyết định tài trợ hay đầu tư ngắn hạn

 Công ty ĐQG cần cân nhắc quản trị tiền tập trung

để giải quyết vấn đề đại diện ( ) đồng thời kết

hợp quản trị tiền với quản trị rủi ro, khả năng

thanh toán, chuyển giá, giảm thuế,

 Các kỹ thuật quản trị cần tính tới quy định về thuế

và quy định quản lý hối đoái của các chính phủ

Các kỹ thuật tối ưu hóa luồng tiền của Cty ĐQG:

 Đẩy nhanh hơn luồng tiền mặt vào

 Tối thiểu hoá chi phí chuyển đổi tiền tệ

 Tối thiểu hoá thuế đối với luồng tiền mặt

 Quản lý vốn đóng băng

 Quản lý việc chuyển tiền mặt giữa các công ty con

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia trang 9

Trang 9

pdf 9 trang baonam 11300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia

Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 3: Quản trị tài sản ngắn hạn của công ty đa quốc gia
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 1
1
Bộ môn Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại
8/24/2017
Chương 3
Quản trị tài sản ngắn hạn
của công ty ĐQG
2
Nội dung chính:
 Giải thích sự khác biệt giữa quản lý tiền tập trung
với quản lý tiền phân tán, mô tả các kỹ thuật tối
ưu hóa luồng tiền và các trở ngại, phân tích lợi
ích và rủi ro tiềm tàng của đầu tư vào ngoại tệ
 Mô tả quy trình quyết định cấp (mở rộng) chính
sách tín dụng và cân nhắc lợi ích/nguy cơ của
việc mở rộng tín dụng
 Giải thích những vấn đề phát sinh đối với các
công ty ĐQG trong quản trị hàng tồn kho
8/24/2017
Cân đối tiền mặt chi nhánh:
8/24/2017 3
Chi nhánh
Công ty Mẹ
Phải thu Phải trả
Chủ nợ
Nguyên 
vật liệu
Hàng 
tồn kho
Dự án
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 2
Cân đối tiền mặt công ty ĐQG:
8/24/2017 4
Công ty Mẹ
Công ty con Công ty con
Cổ đông Chủ Nợ
Chứng 
khoán 
ngắn hạn
Dự án
Đầu tư
Dài hạn
5
Vấn đề đại diện trong quản trị tiền của Cty ĐQG
 Mỗi chi nhánh có thể cân đối lưu lượng tiền và ra
quyết định tài trợ hay đầu tư ngắn hạn
 Công ty ĐQG cần cân nhắc quản trị tiền tập trung
để giải quyết vấn đề đại diện () đồng thời kết
hợp quản trị tiền với quản trị rủi ro, khả năng
thanh toán, chuyển giá, giảm thuế,
 Các kỹ thuật quản trị cần tính tới quy định về thuế
và quy định quản lý hối đoái của các chính phủ
8/24/2017
6
Các kỹ thuật tối ưu hóa luồng tiền của Cty ĐQG:
 Đẩy nhanh hơn luồng tiền mặt vào
 Tối thiểu hoá chi phí chuyển đổi tiền tệ
 Tối thiểu hoá thuế đối với luồng tiền mặt
 Quản lý vốn đóng băng
 Quản lý việc chuyển tiền mặt giữa các công ty con
8/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 3
7
Đẩy nhanh luồng tiền mặt vào:
 Thiết lập hệ thống tài khoản trên toàn cầu để giảm
thiểu các cản trở đối với việc chuyển tiền
 Sử dụng dịch vụ thống nhất của một ngân hàng đa
quốc gia
 Thanh toán trước khi phê chuẩn, cho phép một tổ
hợp được tính vào tài khoản ở ngân hàng của
khách hàng tới một giới hạn nhất định
 
8/24/2017
8
Giảm chi phí chuyển đổi tiền tệ:
 Tạo mạng thanh toán nhằm xác định các dòng
thanh toán thuần nhằm giảm thiểu chi phí chuyển
đổi tiền tệ của các chi nhánh
 Thông tin về nghiệp vụ quản trị tiền của các công
ty con được kiểm tra chặt chẽ giúp nâng cao tính
phối hợp và thống nhất trong thanh toán
 Dự báo luồng tiền mặt trở nên dễ dàng hơn dẫn
tới nâng cao hiệu quả quản trị tài chính công ty
ĐQG
8/24/2017
9
Giảm thuế đối với các luồng tiền mặt:
 Tăng cường tái đầu tư vào nước chủ nhà
 Tăng cường đào tạo đa quốc gia
 Thiết lập một bộ phận R&D
 Tổ chức các hoạt động chung cho công ty ĐQG
do chi nhánh tài trợ
 Sử dụng và điều chỉnh chính sách chuyển giá
 Điều chỉnh cơ cấu tài trợ
 Xây dựng trung tâm tái tính giá hàng,
8/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 4
Một ví dụ về chuyển giá để giảm thuế:
Hitax Sub Lotax Sub Kết hợp
Doanh thu 100.000.000 150.000.000 250.000.000
Giá vốn 50.000.000 100.000.000 150.000.000
Lãi gộp 50.000.000 50.000.000 100.000.000
CF hoạt động 20.000.000 20.000.000 40.000.000
EBIT 30.000.000 30.000.000 60.000.000
I 5.000.000 5.000.000 10.000.000
EBT 25.000.000 25.000.000 50.000.000
T 12.500.000 5.000.000 17.500.000
EAT 12.500.000 20.000.000 32.500.000
8/24/2017 10
Tình trạng sau chuyển giá để giảm thuế:
Hitax Sub Lotax Sub Kết hợp
Doanh thu 80.000.000 150.000.000 230.000.000
Giá vốn 50.000.000 80.000.000 130.000.000
Lãi gộp 30.000.000 70.000.000 100.000.000
CF hoạt động 20.000.000 20.000.000 40.000.000
EBIT 10.000.000 50.000.000 60.000.000
I 5.000.000 5.000.000 10.000.000
EBT 5.000.000 45.000.000 50.000.000
T 2.500.000 9.000.000 11.500.000
EAT 2.500.000 36.000.000 38.500.000
8/24/2017 11
12
Quản trị ngân quỹ đóng băng (bị phong tỏa):
 Thiết lập một bộ phận R&D
 Tăng chi phí quảng cáo phục vụ công ty ĐQG
 Tăng tài trợ từ ngân hàng địa phương
 Tăng các chi tiêu chung cho công ty ĐQG tại địa
phương (tổ chức hội thảo, hội nghị,)
 Chuyển giá làm tăng các chi phí phải gánh chịu
bởi các chi nhánh bị đóng băng ngân quỹ
8/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 5
13
Quản lý chuyển tiền giữa các chi nhánh:
 Phối hợp nhuần nhuyễn các kỹ thuật trả sớm
(leading) và trả sau (lagging) có thể làm cho việc
sử dụng tiền mặt có hiệu quả và do đó giảm nợ
 Công ty ĐQG cần quan tâm tới các quy định quản
lý tài chính của chính phủ nước chủ nhà đối với
chi nhánh cũng như đối với các hoạt động tài
chính của công ty Mẹ để tránh các xung đột pháp
lý mà vẫn đạt được mục tiêu quản lý chuyển tiền
giữa các chi nhánh
8/24/2017
14
Sự phức tạp trong tối ưu hoá dòng tiền mặt:
 Các đặc trưng hoạt động của công ty ĐQG và các
chi nhánh ()
 Các hạn chế từ phía các chính phủ ()
 Các đặc trưng của hệ thống ngân hàng ()
 Sự xuyên tạc hoạt động của các chi nhánh ()
8/24/2017
15
Đầu tư tiền tập trung – Cơ hội và chi phí:
 Tích tụ vốn lớn hơn có thể đem lại hiệu quả đầu tư
cao hơn
 Tài trợ nội bộ giúp công ty ĐQG giảm thiểu chi phí
 Đầu tư tiền mặt tập trung có thể dẫn tới tăng chi
phí chuyển đổi ngoại tệ
 Việc sử dụng dịch vụ của một ngân hàng ĐQG có
thể giúp giảm thiểu các chi phí chuyển đổi phát
sinh trong quá trình đầu tư tiền mặt tập trung
8/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 6
16
Thu nhập hiệu quả trông đợi khi đầu tư ngoại tệ
Rf = (1+if) (1+ef) – 1
 Trong đó:
 Rf là lãi suất thực khi đầu tư vào ngoại tệ
 If là lãi suất danh nghĩa của ngoại tệ
 ef là tỷ lệ thay đổi giá ngoại tệ đầu tư
8/24/2017
17
Hàm ý của IRP với thu nhập đầu tư hiệu quả
 Lãi suất USD là 3%/180 ngày
 Lãi suất CNY là 5%/180 ngày
 Tỷ giá giao ngay USD/CNY = 9.2300
 Tỷ giá kỳ hạn 180 ngày USD/CNY = 9.4092
 Khoản tiền mặt dư thừa dự kiến trong 180 ngày là
500.000 USD
 Hãy so sánh lợi ích của việc đầu tư bằng USD với
việc đầu tư bằng CNY (có phòng ngừa kỳ hạn)
8/24/2017
18
Lựa chọn khi đầu tư tiền mặt dư thừa:
 Nếu tồn tại ngang giá lãi suất, hãy so sánh lợi ích
của việc đầu tư vào ngoại tệ với đầu tư nội tệ?
 Nếu Forward là dự báo chính xác của Spot trong
tương lai, đầu tư ngoại tệ không bù đắp bằng hợp
đồng kỳ hạn có kết quả như thế nào?
 Nếu Forward là dự báo không chệch của Spot
trong tương lai, đầu tư vào ngoại tệ không bù đắp
bằng hợp đồng kỳ hạn có kết quả như thế nào?
8/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 7
19
Lựa chọn khi đầu tư tiền mặt
 IRP tồn tại và tỷ giá ngoại tệ trong tương lai được
kỳ vọng vượt quá tỷ giá kỳ hạn thì sao?
 IRP tồn tại và tỷ giá ngoại tệ trong tương lai được
kỳ vọng nằm dưới mức tỷ giá kỳ hạn thì sao?
 IRP không tồn tại, mức gia tăng (khấu trừ) kỳ hạn
vượt (ít hơn) chênh lệch lãi suất thì sao?
 Nếu mức gia tăng (khấu trừ) kỳ hạn ít (cao) hơn
chênh lệch lãi suất thì sao?
8/24/2017
20
Giảm RR hối đoái khi đầu tư vào ngoại tệ
 Để xác định thu nhập đầu tư hiệu quả, công ty
ĐQG nhất thiết phải dự báo giá ngoại tệ đầu tư
 Công ty ĐQG có thể phát triển một phân phối xác
suất với các bối cảnh tỷ giá thay cho một dự báo
tỷ giá đơn thuần
 Đa dạng hóa ngoại tệ đầu tư có thể giúp giảm rủi
ro tỷ giá đối với hiệu quả đầu tư
8/24/2017
21
Thiết lập chính sách tín dụng của cty ĐQG
 Công ty ĐQG thiết lập, mở rộng chính sách tín
dụng không chỉ cân đối lợi ích marketing-tài chính
() mà còn phải cân nhắc rủi ro lãi suất (), rủi ro
hối đoái () và rủi ro quốc gia ()
 Công ty ĐQG có thể hưởng thêm lợi ích của việc
mở rộng tín dụng nhờ vào khả năng quản lý rủi ro
vượt trội
 Khả năng tài trợ nội bộ có thể đem tới cho công ty
ĐQG thêm lợi thế trong nới lỏng tín dụng ()
8/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 8
Quy trình mở rộng tín dụng quốc tế:
1. Tính chi phí hiện thời của khoản tín dụng
2. Tính chi phí của khoản tín dụng sau mở rộng
3. Tính toán chi phí tín dụng tăng thêm khi mở rộng
tín dụng
4. Tính lợi nhuận tăng thêm theo điều kiện của
chính sách tín dụng mới
5. Mở rộng tín dụng nếu và chỉ nếu lợi nhuận tăng
thêm vượt chi phí tín dụng tăng thêm
8/24/2017 22
Theo dõi nợ quốc tế:
 Sử dụng các dịch vụ theo dõi và đôn đốc thanh
toán độc lập
 Tìm kiếm các đối tác có bảo lãnh
 Thiết lập bộ phận chuyên trách theo dõi và thu nợ
 Thiết lập mạng lưới thông tin và ứng xử đa quốc
gia để hỗ trợ các chi nhánh trong lựa chọn đối tác,
theo dõi và xử lý nợ
 Tiến tới quản trị rủi ro tín dụng toàn diện
8/24/2017 23
Quản trị hàng tồn kho của công ty ĐQG:
 Thời gian chuyển đổi dài và biến thiên
 Thủ tục hải quan phức tạp
 Đình công
 Kiểm soát nhập khẩu
 Thuế cao hơn
 Việc cung cấp bị phá vỡ
 Thay đổi dự tính trong giá trị đồng tiền
 
8/24/2017 24
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_MFM2017_Ch03 9
Các tình huống cần xem xét tăng tồn kho:
 Giá hàng tăng
 Cạnh tranh mua tăng
 Biến động môi trường pháp lý
 Thuế tăng
 Biến động tỷ giá
 Khủng hoảng cung cấp
 Tính thời vụ của hoạt động kinh doanh
 
8/24/2017 25
Một số vấn đề cần lưu ý:
 Xác định mức đệm dự trữ trong quản trị hàng tồn
kho của công ty ĐQG ()
 Khả năng áp dụng dự trữ bằng không ()
 Sự phức tạp của việc áp dụng mô hình dự trữ tối
ưu (chi phí tồn kho tối thiểu) ()
 Áp dụng phương án thay thế trong duy trì nguồn
cung ứng yếu tố đầu vào ()
8/24/2017 26
8/24/2017 27
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_cong_ty_da_quoc_gia_chuong_3_qu.pdf