Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư

Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển

- Cho vay tới cả các cá nhân và các doanh nghiệp.

- Gồm: cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh và cho vay

cầm cố.

- Một số khoản vay của công ty tài chính tương tự như các

khoản vay của ngân hàng TM, nhưng một số thì chuyên

môn hóa cao hơn.

- Ngoài ra, các công ty tài chính thường cho vay tới những

khách hàng mà ngân hàng thương mại thấy rằng quá rủi

ro.

 - Các khoản vay từ ngân hàng:

 - Thương phiếu:

 - Tiền gửi:

 - Trái phiếu:

 - Vốn chủ sở hữu:

 

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang baonam 12680
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Công ty tài chính và quỹ đầu tư
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 1
1
BM Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại
8/24/2017
4.1. Công ty tài chính
Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển
Hoạt động huy động và sử dụng vốn
Nhận diện rủi ro
4.2. Quỹ đầu tư
Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển
Hoạt động huy động và sử dụng vốn
Nhận diện rủi ro
Nội dung chính
28/24/2017
4.1.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển
- Cho vay tới cả các cá nhân và các doanh nghiệp.
- Gồm: cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh và cho vay
cầm cố.
- Một số khoản vay của công ty tài chính tương tự như các
khoản vay của ngân hàng TM, nhưng một số thì chuyên
môn hóa cao hơn.
- Ngoài ra, các công ty tài chính thường cho vay tới những
khách hàng mà ngân hàng thương mại thấy rằng quá rủi
ro.
38/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 2
4.1.2. Hoạt động huy động và sử dụng vốn
 - Các khoản vay từ ngân hàng:
 - Thương phiếu:
 - Tiền gửi:
 - Trái phiếu:
 - Vốn chủ sở hữu:
48/24/2017
Huy động vốn
 VD: năm 1999, trung bình các công ty tài chính của Mỹ có
cơ cấu nguồn vốn như sau:
 + Vay từ ngân hàng : 3%
 + Thương phiếu: 24%
 + các khoản nợ khác: 62%
 + Vốn chủ sở hữu: 11%
58/24/2017
Sử dụng vốn
- Cho vay tiêu dùng
- Cho vay thương mại và cho thuê tài chính
- Cho vay thế chấp
68/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 3
Công ty tài chính thương mại 
(commercial finance companies)
- Bao thanh toán (factoring)
- Cho thuê tài chính (leasing)
- Các khoản vay đảm bảo bằng giấy tờ sở hữu (Floor
Plan Loans)
78/24/2017
Các cty tài chính tiêu dùng 
(consumer finance companies)
- Thực hiện các khoản vay tới người tiêu dùng để
mua những mặt hàng như đồ nội thất hay thiết bị
gia dụng, hoặc sửa nhà, hoặc tài trợ những món nợ
nhỏ.
- Cho vay mua nhà ở, những khoản vay được đảm
bảo bằng một khoản vay cầm cố trên nhà ở của
người vay
- Cung cấp thẻ tín dụng bán lẻ
88/24/2017
Công ty tài chính doanh số
(Sales finance companies)
- Thực hiện các khoản vay tới những người tiêu dùng
để mua những mặt hàng từ một nhà bán lẻ hay một
nhà chế tạo cụ thể
- Công ty TC doanh số do nhà chế tạo sở hữu để
thực hiện các khoản vay tới khách hàng, giúp tài trợ
việc mua sản phẩm của nhà chế tạo này
98/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 4
4.1.3. Nhận diện rủi ro
- Rủi ro thanh khoản ()
- Rủi ro lãi suất ()
- Rủi ro tín dụng ()
108/24/2017
4.2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển
 MF là một dạng công ty đầu tư, là những trung gian tài
chính phát hành cổ phần, và sử dụng số tiền thu được đáp
ứng nhu cầu tài trợ của Chính phủ và các công ty trên thị
trường sơ cấp,
 MF cũng tiến hành các hoạt động kinh doanh kiếm lợi
nhuận trên thị trường thứ cấp.
 Các chứng khoán mà quỹ mua vào có thể giới hạn trong
những loại tài sản cụ thể, như CP phổ thông, TP Chính
phủ, TP công ty hay các công cụ của thị trường tiền tệ.
118/24/2017
4.2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển
 MF thuê các nhà quản trị danh mục để đầu tư vào một
danh mục các CK đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư.
 Các nhà quản trị danh mục phải phân tích các xu hướng
trong nền kinh tế và ngành, đưa ra các dự báo và đánh giá
tác động tiềm năng của những điều kiện khác nhau lên
quỹ. Họ điều chỉnh cơ cấu của danh mục theo những điều
kiện kinh tế đang thay đổi.
 Hội đồng quản trị của quỹ đầu tư chịu trách nhiệm giám sát
ban điều hành, thiết lập các quy trình hoạt động và đảm
bảo rằng quỹ đang hoạt động phù hợp với lợi ích cổ đông.
128/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 5
4.2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển
- Đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu rủi
ro
- Quản trị chuyên nghiệp
- Nhiều lựa chọn danh mục đầu tư
- Tiết kiệm nhờ quy mô
138/24/2017
Phân loại MF theo cơ chế hoạt động
- Quỹ dạng mở (Open-end Funds)
- Quỹ dạng đóng (Closed- end Funds)
- Quỹ tín thác đơn nguyên(unit investment trust)
148/24/2017
* Quỹ dạng mở (Open-end Funds)
- Cơ chế hoạt động:
- Tính thanh khoản.
- Dịch vụ dành cho cổ đông
- An toàn trước những mất mát gây ra bởi những rủi
ro đạo đức
158/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 6
* Quỹ dạng đóng (Closed- end Funds)
- Cơ chế hoạt động
- Tính ổn định của vốn
- Đầu tư nhằm mục tiêu tổng lợi suất
- Lợi thế trong giao dịch.
168/24/2017
Quỹ tín thác đơn nguyên(unit investment trust)
- Loại quỹ này giống với dạng quỹ đóng ở chỗ nó
phát hành một lượng cố định cổ phần, được gọi là
chứng chỉ đơn nguyên,
- giống quỹ mở ở chỗ chứng chỉ quỹ chỉ do công ty
phát hành bán ra và mua lại.
178/24/2017
Quỹ tín thác đơn nguyên(unit investment trust)
- Loại quỹ này chỉ đầu tư vào TP nhưng có nhiều điểm khác với
quỹ mở và đóng chuyên môn hóa trong đầu tư trái phiếu:
- 1, các TP trong quỹ tín thác hoàn toàn không được giao
dịch năng động. Điều này có nghĩa là chi phí vận hành quỹ
tín thác sẽ thấp hơn nhiều so với chi phí vận hành một quỹ
dạng đóng.
- 2. các quỹ tín thác đơn nguyên có một ngày kết thúc được
ấn định trong khi các quỹ tương hỗ và quỹ đóng không có.
- 3, nhà đầu tư vào quỹ tín thác đơn nguyên biết rõ danh mục
bao gồm một tập hợp xác định các trái phiếu và không lo
việc tổ chức nhận tín thác này sẽ thay đổi danh mục đầu tư.
188/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 7
Phân loại MF theo tính chất và đối tượng đầu tư
- Quỹ cổ phiếu
- Quỹ trái phiếu
- Quỹ thị trường tiền tệ
- Quỹ đầu cơ
- Quỹ tín thác đầu tư bất động sản
198/24/2017
Quỹ cổ phiếu 
- Quỹ đầu tư tăng trưởng (growth fund)
- Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm (venture capital fund hay hedging fund)
- Quỹ đầu tư tăng trưởng và thu nhập (growth and income fund)
- Quỹ đầu tư vàng và kim loại quý (precious metals/ gold fund)
- Quỹ đầu tư chọn vốn (capital selection fund)
- Quỹ đầu tư chọn ngành (industry selection fund)
- Quỹ đầu tư chỉ số (index fund)
- Quỹ đầu tư quốc tế (international fund)
- Quỹ đầu tư toàn cầu (global equity fund)
- Quỹ đầu tư thu nhập – vốn cổ phần (income-equity fund)
208/24/2017
Quỹ trái phiếu
- Quỹ đầu tư trái phiếu chuyển đổi (convertible bond fund)
- Quỹ đầu tư thu nhập – trái phiếu (income-bond fund)
- Quỹ đầu tư thu nhập chính phủ (government income fund)
- Quỹ đầu tư trái phiếu toàn cầu (global bond fund)
- Quỹ đầu tư trái phiếu công ty (corporate bond fund)
- Quỹ đầu tư trái phiếu lợi suất cao (high-yield bond fund)
- Quỹ đầu tư trái phiếu địa phương dài hạn (municipal bond fund-long-
term)
218/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 8
Quỹ thị trường tiền tệ (Money market fund- MMF)
 MMF có rủi ro tín dụng thấp. Vì MMF bao gồm những công cụ có
thời hạn ngắn nên giá trị thị trường của chúng không quá nhạy cảm
với những chuyển động của lãi suất thị trường. Mặt khác, thời hạn
ngắn làm giảm sút lợi nhuận của MMF khi lãi suất thị trường giảm
sút. Vì lý do này mà một số nhà đầu tư chọn đầu tư vào một MMF
do một quỹ đầu tư chào bán mà quỹ này cũng chào bán cả quỹ trái
phiếu
 Lợi suất dự tính trên MMF tương đối thấp so với quỹ trái phiếu hay
cổ phiếu, và lợi suất của những công cụ này hầu như luôn luôn
dương.
 MMF lại cung cấp tính thanh khoản bằng việc cho quyền được viết
séc thanh toán.
228/24/2017
Quỹ đầu cơ (Hedge fund)
 Quỹ đầu cơ bán cổ phần cho những cá nhân giàu có và
các định chế tài chính, dùng tiền thu được đầu tư vào
chứng khoán. Đa số các quỹ này được tổ chức dưới dạng
hợp danh. Nhiều quỹ chỉ nhằm tới những cá nhân có tài
sản ròng lớn (vì dụ từ 1 triệu $ trở lên).
 Các chiến lược đầu tư bao gồm đầu tư vào các chứng
khoán phái sinh, bán khống cổ phiếu và sử dụng quỹ vay
cùng với các khoản đầu tư vốn chủ sở hữu để khuếch đại
lợi nhuận từ đầu tư.
 Do vậy các quỹ đầu cơ có lợi suất cao và rủi ro rất cao
238/24/2017
Quỹ tín thác đầu tư bất động sản 
(Real estate investment trust- REIT)
 REIT là một dạng quỹ đóng, đầu tư vào bất động sản hoặc vào các
khoản vay thế chấp. REIT cho phép các nhà đầu tư nhỏ tham gia với
khối lượng thấp tối thiểu. Quỹ hùn tiền lại để đầu tư vào các khoản
vay bất động sản và vào bất động sản thương mại. REIT tạo thu
nhập cho cổ đông bằng cách chuyển giao tiền thuê bất động sản
hoặc các khoản thanh toán lãi trên khoản vay bất động sản.
 Đa số các REIT có thể bán trên Sở giao dịch chứng khoán, vì các
nhà đầu tư có thể bán nó bất kỳ lúc nào. Giá của một cổ phần REIT
có bị ảnh hưởng phần nào bởi thành phần danh mục đầu tư của nó,
song về cơ bản nó do cung, cầu quy định..
248/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
T
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 9
Quỹ đầu tư theo mô hình công ty:
 Quỹ đầu tư có tư cách pháp nhân đầy đủ, được thành lập
dưới hình thức công ty đầu tư cổ phần, có điều lệ hoạt
động, vốn huy động từ các nhà đầu tư bằng cách phát
hành cổ phiếu.
 Cổ phiếu của Quỹ có thể được giao dịch trên Sở giao dịch
chứng khoán hoặc thị trường OTC.
 Những người góp vốn vào Quỹ sẽ trở thành những cổ
đông được quyền hưởng cổ tức và biểu quyết bầu Hội
đồng quản trị cũng như các vấn đề cơ bản của Quỹ như
các cổ đông trong một công ty cổ phần truyền thống.
258/24/2017
Quỹ đầu tư theo mô hình công ty:
 Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông đứng ra thuê và
giám sát Công ty quản lý Quỹ và Ngân hàng bảo quản; đề ra
chính sách và giám sát
 Công ty quản lý Quỹ, với vai trò của nhà đầu tư chuyên nghiệp,
sẽ tối ưu hoá hiệu quả đầu tư.
 Ngân hàng bảo đảm an toàn và lưu giữ các tài sản, đặc biệt là
chứng khoán, một cách khoa học cũng như việc tiến hành thu –
chi, thanh toán.
268/24/2017
Quỹ đầu tư theo mô hình tín thác:
 Quỹ không có tư cách pháp nhân.
 Với mô hình này, Quỹ chỉ được coi là một khối lượng tiền do các
nhà đầu tư góp vốn để sử dụng dịch vụ quản lý đầu tư chuyên
nghiệp nhằm thu lợi nhuận. Quỹ không có Hội đồng quản trị, hoạt
động trên cơ sở Chứng thư tín thác (trust deed) được ký kết giữa
công ty quản lý Quỹ và Ngân hàng giám sát bảo quản.
 Công ty quản lý Quỹ khi thành lập phải chuẩn bị Bản cáo bạch 
phát hành để cung cấp những thông tin cần thiết về Công ty quản 
lý Quỹ và các thông tin về việc phát hành chứng chỉ Quỹ đầu tư, 
giá bán, phương tức định giá, số lượng phát hành, thuế và các 
thủ tục hành chính 
278/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 10
Mô hình tín thác (tiếp)
 Người đầu tư vào quỹ theo mô hình tín thác không được gọi là
một cổ đông vì họ chỉ có quyền nhận lợi tức từ số vốn góp mà
không có quyền bầu cử và các quyền khác như mô hình công ty.
 => người đầu tư lúc này được gọi là người thụ hưởng
(beneficiary) và chứng chỉ Quỹ đầu tư được gọi là chứng chỉ
hưởng lợi.
 Do không có Hội đồng quản trị, chức năng giám sát và đề ra chính
sách sẽ được san sẻ cho Công ty quản lý Quỹ và Ngân hàng
giám sát bảo quản.
 Quỹ đầu tư mô hình tín thác chỉ chịu sự điều chỉnh của các Luật
liên quan tới tín thác đầu tư chứng khoán.
288/24/2017
4.2.3. Nhận diện rủi ro
 Lợi tức của chủ đầu tư
 Giá trị tài sản ròng (NAV)
 Chi phí của quỹ
298/24/2017
Lợi tức của nhà đầu tư
 Lợi tức mà nhà đầu tư nhận được do việc đầu tư vào các
cổ phần phản ánh ba khía cạnh của danh mục đầu tư cơ
sở của tài sản của quỹ:
1. thu nhập nhận được trên những tài sản đó;
2. lợi vốn phát sinh khi tài sản được quỹ bán đi với một
mức giá cao hơn mức giá đã mua vào;
3. khoản tăng giá của những tài sản cơ sở được nắm giữ
trong danh mục đầu tư cộng thêm vào giá trị của cổ
phần quỹ. Khoản thứ ba này thường được điều chỉnh
theo thị trường hàng ngày
308/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_NBFI2017_Ch04 11
Giá trị tài sản ròng (NAV)
- Giá trị tài sản ròng là tổng giá trị thị trường của các
cổ phiếu, trái phiếu, tiền, và những tài sản khác của
quỹ đầu tư, trừ đi mọi khoản nợ phải trả, chia cho
số lượng cổ phần đang lưu hành của quỹ.
318/24/2017
Chi phí của quỹ
 Các công ty đầu tư đòi hỏi ở cổ đông một mức giá, tức phí cho
các dịch vụ mà họ cung cấp – tức là việc quản trị một danh
mục đa dạng hóa các tài sản chính.
 Có hai loại phí mà nhà đầu tư phải nộp là phí tính trên doanh
số và chi phí hoạt động của quỹ.
 Cụ thể hơn các loại phí này lại chia ra thành bốn loại nhỏ. Đó
là: (1) Phí nhập quỹ, phí thoát quỹ; (2) Phí dịch vụ thường
xuyên; (3) Chi phí quản trị và điều hành thường xuyên và (4)
Các loại chi phí gắn với giao dịch các chứng khoán trong danh
mục.
328/24/2017
8/24/2017 33
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_4_cong_ty_tai_chinh_va_q.pdf