Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan

Khái niệm vốn lưu động

Vốn lưu động là thể hiện bằng tiền của tài sản lưu động .

TSLĐ là những tài sản có những đặc điểm như sau :

Thời gian sử dụng dưới một năm

Khi sử dụng thay đổi hình thái biểu hiện

Ở mỗi kỳ kinh doanh gía trị của tài sản bị hao mòn hết toàn bộ và chuyển hết một lần vào trong giá trị sản phẩm

Thành phần vốn lưu động

Vốn bằng tiền.

Các khoản đầu từ tài chính ngắn hạn.

Các khoản phải thu.

Các khoản hàng tồn kho.

Các tài sản lưu động khác: các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.

 

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 113 trang baonam 17000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Doan
CHƯƠNG III 
VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 
I. Nội dung, phân loại và kết cấu vốn lưu động 
Khái niệm vốn lưu động 
Vốn lưu động là thể hiện bằng tiền của tài sản lưu động . 
TSLĐ là những tài sản có những đặc điểm như sau : 
Thời gian sử dụng dưới một năm 
Khi sử dụng thay đổi hình thái biểu hiện 
Ở mỗi kỳ kinh doanh gía trị của tài sản bị hao mòn hết toàn bộ và chuyển hết một lần vào trong giá trị sản phẩm 
2. Nội dung vốn lưu động 
Thành phần vốn lưu động 
Vốn bằng tiền. 
Các khoản đầu từ tài chính ngắn hạn. 
Các khoản phải thu. 
Các khoản hàng tồn kho. 
Các tài sản lưu động khác: các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển . 
Minh họa vốn lưu động 
3. Phân loại vốn lưu động 
3.1. Dựa theo vai trò vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất 
	3.1.1. Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất 
	3.1.2. Vốn lưu động trong khâu sản xuất 
	3.1.3. Vốn lưu động trong khâu lưu thông 
3.2. Dựa theo hình thái biểu hiện 
3.2.1. Vốn vật tư hàng hóa 
3.2.2. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu 
3.3. Dựa theo nguồn hình thành 
3.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: 
3.3.2. Nợ phải trả: 
4. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động 
4.1. Kết cấu vốn lưu động 
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 
II. XÁC ĐịNH NHU CầU VốN LƯU ĐộNG 
1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 
2. Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 
3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 
	 3.1. Phương pháp trực tiếp 
	3.2. Phương pháp gián tiếp 
3.1 phương pháp trực tiếp 
	 3.1.1. Xác định nhu cầu vốn dự trữ sản xuất: 
	Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: Khoản vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ 
 Xác định nhu cầu vốn đối với nguyên vật liệu chính: 
	 V NVLC = F n x N n 
Trong đó: 
VNVLC: Nhu cầu vốn NVLC kỳ kế hoạch 
F n : Phí tổn tiêu hao về NVLC bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch 
N n 	: Số ngày dự trữ hợp lý NVLC kỳ kế hoạch 
Trong đó: 
	F: Tổng số phí tổn tiêu hao về NVLC kỳ kế hoạch. 
	n: Số ngày trong kỳ kế hoạch 
	 Giả sử doanh nghiệp trong năm kế hoạch sản xuất 2 loại sản phẩm cần sử dụng nguyên vật liệu chính (a). Theo kế hoạch đã xác định, Sản phẩm A: 2.000 cái, Sản phẩm B: 1.000 cái. Nhu cầu nguyên vật liệu chính (a) được xác định cho mỗi đơn vị sản phẩm: Sản phẩm A là 90 kg, sản phẩm B là 60 kg. Đơn giá kế hoạch mỗi kg nguyên vật liệu chính (a) là 3.000 đ. Ngoài ra, trong năm kế hoạch doanh nghiệp còn dùng nguyên vật liệu chính (a) việc sửa chữa lớn và chế thử sản phẩm mới dự kiến khoảng 9.500 kg. 
	Hãy xác định nhu cầu vốn NVL chính (a) kỳ kế hoạch? 
Ví dụ : 
Số nguyên vật liệu chính (a) dùng để sản xuất sản phẩm A và sản phẩm B: 
	2.000 cái x 90 kg = 180.000 kg 
	1.000 cái x 60 kg = 60.000 kg 
	Cộng: 	 240.000 kg 
Số nguyên vật liệu chính (a) dùng cho sửa chữa lớn và chế thử sản phẩm mới là: 	 9.500 kg 
Tổng phí tổn tiêu hao nguyên vật liệu chính (a) kỳ kế hoạch: 
	(240.000 kg + 9.500 kg) x 3.000 đ = 748.500.000 đ 
GIẢI 
Phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu chính (a) bình quân một ngày năm kế hoạch là: 
GIẢI (tt) 
 Xác định nhu cầu vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất: 
Đối với loại vật liệu khác có giá trị thấp, số lượng tiêu hao không biến động hoặc không thường xuyên 
Công thức tính toán như sau: 
	VVL = M x T% 
Trong đó: 
	VVL : Nhu cầu vốn vật liệu khác kỳ kế hoạch 
	M:	Tổng mức luân chuyển vốn của vật liệu nào đó trong khâu dự trữ. 
 	T%: Tỷ lệ vốn so với tổng mức luân chuyển. 
	 Giả sử theo số liệu kế hoạch, tổng mức tiêu hao của nguyên vật liệu phụ trong năm là 180.000.000 đồng, số ngày dự trữ trung bình là 20 ngày, tổng mức tiêu hao của nhiên liệu trong năm là: 216.000.000 đồng, số ngày dự trữ là 12 ngày, tổng mức tiêu hao của phụ tùng thay thế trong năm là: 72.000.000 đồng, số ngày dự trữ dự kiến là 30 ngày. 
	Hãy xác định nhu cầu dự trữ cần thiết trong năm đối với các loại vật liệu? 
Ví dụ : 
	 Từ đó có thể xác định được nhu cầu dự trữ cần thiết trong năm đối với các loại vật liệu là: 
Vật liệu phụ = (180.000.000đ: 360) x 20 = 10.000.000đ 
Nhiên liệu 	 = (216.000.000đ: 360) x 12 = 7.200.000đ 
Phụ tùng thay thế = (72.000.000đ:360) 30 = 6.000.000đ 
GIẢI 
3.1.2. Xác định nhu cầu vốn khâu sản xuất: 
Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo: 
Công thức xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo: 
	V dc = P n x CK x H s 
Trong đó: 
V dc 	: Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo 
P n 	: Mức chi phí sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch 
CK	: Chu kỳ sản xuất sản phẩm 
H s 	: Hệ số sản phẩm đang chế tạo 
3.1.2. Xác định nhu cầu vốn khâu sản xuất: 
	 Trong đó: 
P: Tổng mức chi phí sản xuất trong kỳ kế hoạch được tính bằng cách nhân số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch với giá thành sản xuất đơn vị của từng loại sản phẩm. 
	 Giả sử trong doanh nghiệp mức chi phí bình quân mỗi ngày của sản phẩm A là 20.000.000 đ, chu kỳ sản xuất sản phẩm theo tài liệu kỹ thuật là 6 ngày, hệ số sản phẩm đang chế tạo sản phẩm A là: 0,7. 
	 Hãy  ... lên thì doanh nghiệp chiếm dụng đương nhiên (nguồn vốn phát sinh tự động) là: 0,19 đồng (19%) 
GIẢI (TT) 
	 Vậy nhu cầu VLĐ cần bổ sung thêm cho năm kế hoạch: 
	(12.000 – 10.000) x (0,45 - 0,19) = 520 triệu 
	LTT: 12.000 triệu x 5% = 600 triệu 
	LST: 600 triệu – (600 triệu x 25%) = 450 triệu 
	LBSV: 450 triệu (1-50%) = 225 triệu 
	Doanh nghiệp phải huy động từ bên ngoài 
	520 triệu – 225 triệu = 295 triệu 
GIẢI (TT) 
3.4. Phương pháp hồi quy 
phương trình tuyến tính  
y = ax + b 
	x laø moãi loaïi voán löu ñoäng, 
	y laø doanh thu trong kyø, 
	a vaø b ñöôïc tính töø nhöõng soá lieäu cuûa thoáng keâ veà doanh thu vaø moãi loaïi voán caàn thieát ñeå ñaït DT ñoù. 
3.4. Phương pháp hồi quy 
Để tìm a và b ta sử dụng hệ phương trình sau: 
	với độ chính xác 
	 Một doanh nghiệp có dãy số liệu thực tế về vốn lưu động và doanh thu tiêu thụ sản phẩm như sau: 
	Dự đoán nhu cầu VLĐ cho năm 2010? Biết rằng DT 2010 =250 tỷ đ. 
Năm 
Vốn lưu động (x) 
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (y) 
2005 
2006 
2007 
2008 
2009 
20 
22 
25 
27 
30 
100 
120 
140 
170 
200 
VÍ DỤ: BIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA VLĐ VÀ DT 
	 Đơn vị tính: 1 triệu đồng 
Giải 
	Từ những số liệu thống kê ta tìm đư ợc : 
	a = 0.099050632 
	b = 10,33860759 
	r = 0,9936558 
	ph ươ ng trình có dạng 
	y = 0,099050632 X + 10,33860759 
	N ă m 2010 doanh thu tiêu thụ dự kiến là 250 tỷ đ ồng thì khi đ ó nhu cầu vốn l ư u đ ộng sẽ là 35,10126582 tỷ đ ồng 
	 BIỂU KẾ HOẠCH VỐN LƯU ĐỘNG 
STT 
KHOẢN MỤC 
Ước thực hiện kỳ báo cáo 
Năm kế hoạch 
MLC 
Số ngày LC 
Mức dư bq 
MLC 
Số ngày LC 
Ncầu VLĐ 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
NVL chính 
Bán TP mua ngoài 
Vật liệu phụ 
Nhiên liệu 
Phụ tùng thay thế 
Vật liệu đóng gói 
Công cụ dụng cụ 
Sp đang chế tạo 
Bán TP tự chế 
Chi phí trả trước 
Thành phẩm 
Hàng hoá mua ngoài 
Cộng 
TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG 
KHOẢN 
ƯỚC THỰC HIỆN KỲ BÁO CÁO 
NĂM KẾ HOẠCH 
1.Doanh thu tiêu thụ 
2.Số lần luân chuyển 
3.Số ngày luân chuyển bình quân 
Số ngày luân chuyển bình quân của từng khoản vốn trong biểu này được xác định theo công thức: 
Trong đó: 
K bq 	: Số ngày luân chuyển bình quân 
V bq 	: Số vốn lưu động bình quân (của từng khoản vốn) 
M	: Tổng mức luân chuyển của từng khoản vốn 
SỐ NGÀY LUÂN CHUYỂN BÌNH QUÂN CỦA TỪNG KHOẢN VỐN 
III. TỔ CHỨC NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG ĐẢM BẢO CHO SẢN XUẤT KINH DOANH 
Xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên: 
 	 VLĐTX=TSLĐ – NỢ NH 
	Hoặc có thể xác định bằng công thức sau: 
	 VLĐTX= NVDH - TSCĐ 
Tài sản lưu động 
Nợ ngắn hạn 
Nguồn 
vốn lưu động thường xuyên 
Nợ trung và dài hạn 
 Nguồn vốn 
 dài hạn 
Tài sản cố định 
Vốn chủ sở 
Minh họa 
Ví dụ : Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp B ngày 31/12 năm N như sau: Đơn vị tính: 1 triệu đồng 
Tài sản 
Tiền 
Nguồn vốn 
Tiền 
A.Tài sản lưu động 
1.Vốn bằng tiền 
2.Các khoản phải thu 
3.Hàng tồn kho 
B.Tài sản cố định 
 -Nguyên giá 
 -Giá trị hao mòn lũy kế 
1.600 
500 
100 
1.000 
2.900 
3.300 
(400) 
- 
Nợ phải trả 
Nợ ngắn hạn 
Vay ngắn hạn 
Phải trả người bán 
Nợ dài hạn 
Nguồn vốn CSH 
Nguồn vốn KD 
Quỹ đầu tư phát triển 
1.850 
1.000 
800 
200 
850 
2.650 
2.000 
650 
Tổng cộng tài sản 
4.500 
Tổng cộng nguồn vốn 
4.500 
Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp B ở cuối năm N: 
 	1.600 – 1000 = 600 triệu đồng 
Hoặc: 
	(2650 + 850) – 2.900 = 600 triệu đồng 
Xác định vốn lưu động thường xuyên? 
Tăng vốn chủ sở hữu 
Tăng các khoản vay trung và dài hạn (kể cả phát hành trái phiếu) 
Nhập bán hoặc thanh lý tài sản cố định 
Giảm đầu tư dài hạn vào chứng khoán 
Những yếu tố chủ yếu làm tăng nguồn VLĐ TX 
Giảm vốn chủ sở hữu 
Hoàn trả các khoản vay trung và dài hạn 
Tăng đầu tư tài sản cố định hoặc đầu tư dài hạn khác 
v.v 
Những yếu tố chủ yếu làm giảm nguồn VLĐTX 
2. Lựa chọn chiến lược tổ chức nguồn vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho DN 
2.1. Mô hình 1 : 
	Toàn bộ tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên và một phần tài sản lưu động tạm thời được hình thành bởi nguồn vốn thường xuyên, phần tài sản lưu động tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. 
Minh họa:Mô hình 1 
2.2 Mô hình 2 : 
	Toàn bộ tài sản cố định và tài sản lưu động thưòng xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. 
2. Lựa chọn chiến lược tổ chức nguồn vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho DN 
Minh họa: Mô hình 2 
2.3 Mô hình 3 : 
	Toàn bộ tài sản cố định và một phần tài sản lưu động thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, phần còn lại của tài sản lưu động thường xuyên và toàn bộ tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. 
2. Lựa chọn chiến lược tổ chức nguồn vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho DN 
Minh họa: Mô hình 3 
 Hệ số nợ = 	 
 Hệ số nợ ngắn hạn = 	 
 Hệ số vốn chủ sở hữu = 
CÁC CÔNG THỨC 
	 Các nhà quản lý tài chính ở Pháp cho rằng hệ số nợ ngắn hạn khộng được vượt quá 1/3, hệ số vốn chủ sở hữu tối thiểu phải bằng 1/3, 
VÍ DỤ: 
3.Nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp 
3.1. Các khoản phải trả cho người lao động và những khoản phải nộp. 
3.2. Tín dụng thương mại 
3.3. Vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng 
3.4. Thương phiếu 
4. Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết trong năm 
4.1. Xác định vốn lưu động thừa thiếu (V ) 
	 V = V tc – V nc 
 Trong đó: 
V 	: Số VLĐ thừa (+), thiếu (–) so với nhu cầu của quy mô kinh doanh. 
V tc : Số VLĐ thực có của DN ở đầu kỳ kế hoạch. 
V nc : Nhu cầu VLĐTX cần thiết của DN. 
	 * Trường hợp thừa vốn lưu động 
	 * Trường hợp thiếu vốn lưu động 
4.2. Các biện pháp xử lý khi thừa (+) hoặc thiếu (-) vốn lưu động 
5. Tổ chức đảm bảo vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh trong kỳ hạn ngắn (tháng, quý) 
Công thức xác định như sau: 
Số vốn lưu động thừa (+) hoặc thiếu (–) so với nhu cầu vốn lưu động trong tháng, trong quý 
= 
Số vốn lưu động hiện có và số có thể bổ sung hoặc giảm bớt trong tháng, trong quý 
- 
Tổng nhu cầu vốn lưu động trong tháng, trong quý 
IV. QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN LƯU ĐộNG CỦA DN 
A.	QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG 
B. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 
A. QUẢN LÝ VốN LƯU ĐộNG CỦA DN 
Quản lý vốn hàng tồn kho 
Quản lý vốn bằng tiền 
Quản lý các khoản phải thu, phải trả 
1. QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO 
1.1 Mục tiêu quản lý vốn hàng tồn kho 
1.2 Những biện pháp chủ yếu quản lý vốn hàng tồn kho 
1.1 Mục tiêu quản lý hàng tồn kho 
	Mục tiêu của quản lý đ ối với hàng tồn kho là có đ ủ hàng tồn kho đ ể sử dụng cho sản xuất và tiêu thụ nh ư ng phải tiết kiệm chi phí và đ ạt hiệu qủa cao nhất mô hình th ư ờng sử dụng là mô hình tối thiểu chi phí đ ối với hàng tồn kho 
 Toång chi phí trong Kyø ñoái vôùi HTK 
 = 
Chi phí 
löu tröõ 
Haøng TK 
+ 
Chi phí 
ñaët haøng 
Haøng toàn kho 
1.2 Những biện pháp chủ yếu của việc quản lý hàng tồn kho 
-	Q: số l ư ợng hàng tồn kho nhập kho một lần C là chi phí l ư u trữ một đơ n vị hàng tồn kho 
-	S: là tổng nhu cầu về hàng tồn kho trong kỳ 
-	F: chi phí cố đ ịnh của một lần đ ặt mua hàng 
	Mục đ ích là TC phải nhỏ nhất khi đ ó đ ạo hàm bậc nhấi theo Q phải bằng 0 và cuối cùng 
1.2 Những biện pháp chủ yếu của việc quản lý hàng tồn kho 
Đánh giá tốc đ ộ luân chuyển vốn ở kho trong kỳ từ đ ó biết đư ợc tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho tốt hay là ch ư a tốt trên c ơ sở đ ó có ph ươ ng h ư ớng giải quyết 
Số vòng quay kho trong kỳ bằng doanh thu trong kỳ chia cho hàng tồn kho 
Số vòng quay kho càng cao càng tốt số vòng quay t ă ng lên là thể hiện t ă ng nhanh tốc đ ộ luân chuyển vốn hàng tồn kho từ đ ó ta có thể tiết kiệm đư ợc vốn đ ầu t ư , giảm chi phí và t ă ng lãi cho DN 
Nhận xét 
2. Quản lý vốn bằng tiền 
2.1. Tầm quan trọng của việc quản lý vốn bằng tiền 
2.2. Những biện pháp chủ yếu để quản lý vốn bằng tiền . 
2.1 Tầm quan trọng của việc quản lý vốn bằng tiền 
Để đáp ứng các nhu cầu sau: 
Nhu cầu giao dịch. 
Nhu cầu dự phòng rủi ro. 
Nhu cầu đầu cơ. 
2.2 Những biện pháp chủ yếu quản lý vốn bằng tiền 
Quản lý tiền mặt của doanh nghiệp có hai nội dung chủ yếu là : 
	-Lập kế hoạch tiền mặt hàng tháng 
	-Xác đ ịnh một tồn quỹ tiền mặt tối ư u 
3. Quản lý các khoản phải thu, phải trả 
3.1. Tầm quan trọng của việc quản lý các khoản phải thu, phải trả 
	3.1.1. Đối với các khoản phải thu 
	3.1.2. Đối với các khoản phải trả: 
3.2. Những biện pháp chủ yếu để quản lý các khoản phải thu, phải trả 
	3.2.1. Đối với các khoản phải thu 
	3.2.2. Đối với các khoản phải trả 
	 Tập hợp các khoản nợ phải thu từ các khách hàng của công ty Y đến ngày 31/1 theo thời gian biểu và cơ cấu nợ phải thu như sau: 
Ví dụ : 
B. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ 
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 
2. Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 
3. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động 
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ 
1.1. Các chỉ tiêu của hiệu suất sử dụng vốn lưu động 
1.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn 
1.3. Hiệu suất một đồng vốn lưu động: 
1.4. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (còn gọi là hàm lượng vốn lưu động) 
1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động 	 
1.1 các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ 
1.1.1 Hiệu suất chung 
1.1.2 Hiệu suất bộ phận 
 1.1.1. Hiệu suất chung 
a/ Số lần luân chuyển vốn lưu động (L): 
Trong đó: 
L	: Số lần luân chuyển VLĐ 
M	: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch. 
V bq : Vốn lưu động bình quân sử dụng kỳ kế hoạch. 
b. Số ngày luân chuyển vốn lưu động (K): 
Trong đó: 
M, Vbq	: như chú thích trên 
K	: Kỳ luân chuyển vốn lưu động 
N	: Số ngày trong kỳ. 
 1.1.1. Hiệu suất chung 
	 Trong năm N, doanh thu thuần của doanh nghiệp A đạt được là 360 triệu đồng. Theo tài liệu báo cáo, số vốn lưu động đầu năm là 110 triệu; cuối quý 1 là 115 triệu; cuối quý 2 là 120 triệu; cuối quý 3 là 125 triệu và cuối quý 4 là 130 triệu. 
Ví dụ: 
Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong năm N: 
Số lần luân chuyển vốn lưu động trong năm N: 	 
	lần (vòng) 
Kỳ luân chuyển của vốn lưu động trong năm N: 
	 ngày 
GIẢI 
1.1.2. Hiệu suất bộ phận 
a/ Số ngày luân chuyển bình quân của vốn dự trữ sản xuất: 
Trong đó: 
K dt : Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu dự trữ. 
V dt : Số vốn bình quân ở khâu dự trữ. 
M dt : Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn dự trữ sản xuất. 
b. Số ngày luân chuyển bình quân của vốn sản xuất: 
Trong đó: 
K sx : Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu sản xuất. 
V sx : Số vốn bình quân ở khâu sản xuất. 
M sx : Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn sản xuất. 
1.1.2. Hiệu suất bộ phận 
c. Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu lưu thông: 
Trong đó: 
K TP : Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu lưu thông. 
V TP : Số vốn bình quân ở khâu lưu thông. 
M TP : Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn lưu thông. 
1.1.2. Hiệu suất bộ phận 
Giả sử có những tài liệu của DNA như sau (đv:1000đ) 
1. Phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu:	180.000 
2. Giá thành sản xuất sản phẩm:	 320.000 
3. Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ:	300.000 
4. Doanh thu thuần:	360.000 
5. Vốn lưu động bình quân cả năm: 	 60.000 
Trong đó: 
 Nguyên vật liệu	:	30.000 
Sản phẩm dở dang:	20.000 
Thành phẩm:	10.000 
Tính hiệu suất bộ phận của doanh nghiệp A. 
VÍ DỤ 
Kỳ luân chuyển bình quân của toàn bộ vốn: 
Kỳ luân chuyển bình quân của vốn nguyên vật liệu: 
GIẢI 
Kỳ luân chuyển bình quân của vốn sản phẩm dở dang: 
Kỳ luân chuyển bình quân của vốn thành phẩm: 
GIẢI (tt) 
1.2. Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn 
1.2.1 Mức tiết kiệm tuyệt đối : 
V 0bq , V 1bq 	: Vốn lưu động bình quân năm BC và năm KH 
M 0 	: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo 
K 1 	: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch 
	 Trong năm báo cáo và năm kế hoạch doanh nghiệp đều đạt tổng mức luân chuyển vốn lưu động là 1.200 triệu đồng. Dự kiến năm kế hoạch doanh nghiệp sẽ tăng vòng quay vốn lưu động từ 5 vòng ở năm báo cáo lên 6 vòng ở năm kế hoạch. Hãy tính số tiết kiệm. 
VÍ DỤ 
Vậy số tiết kiệm tuyệt đối là: 
GIẢI 
Công thức tính như sau: 
Trong đó: 
M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch 
K 1 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch 
K 0 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo 
1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối 
Hoặc công thức tính như sau: 
Trong đó: 
M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch 
V 1bq 	: Số vốn lưu động bình quân năm kế hoạch 
L 0 : Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo 
1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối 
Hay công thức tính như sau: 
Trong đó: 
M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch 
L 1 : Số lần luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch 
L 0 : Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo 
1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối 
	 Giả sử vẫn theo ví dụ trên trong năm kế hoạch theo kế hoạch tiêu thụ, doanh thu thuần của doanh nghiệp sẽ là 1.800 triệu đồng. Cũng với tốc độ tăng vòng quay vốn lưu động như trên. 
	Tính số VLĐ tiết kiệm tương đối? 
VÍ DỤ 
Vậy số vốn lưu động tiết kiệm tương đối là: 
GIẢI 
1.3. Hiệu suất một đồng vốn lưu động: 
Ví dụ : Theo ví dụ trên ta có: 
Hiệu suất một đồng vốn lưu động = 
Hiệu suất một đồng vốn lưu động 
= 
Doanh thu thuần năm kế hoạch 
Vbq năm kế hoạch 
1.4. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (còn gọi là hàm lượng vốn lưu động): 
	 Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu thuần. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả một đồng vốn lưu động và được tính bằng cách lấy vốn lưu động bình quân trong năm kế hoạch chia cho tổng doanh thu thuần thực hiện trong năm kế hoạch. 
	 Ví dụ : Theo ví dụ trên ta có: 
	Mức đảm nhiệm vốn lưu động = 
1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động 
Công thức tính như sau: 
Mức doanh lợi vốn lưu động 
= 
Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập) 
Vốn lưu động bình quân năm kế hoạch 
VÍ DỤ 
	 Giả sử lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp thực hiện được trong năm kế hoạch là 45 triệu đồng, số vốn lưu động bình quân cũng là 300 triệu. 
	Mức doanh lợi vốn lưu động = 
2. Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 
2.1. Ý nghĩa tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động: 
Rút ngắn thời gian vốn lưu động. 
Là điều kiện rất quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh. 
Có ảnh hưởng tích cực đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn thoả mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp các khoản thuế cho ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong cả nước. 
2.2. Phương hướng và biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 
Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu lưu thông 
Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu sản xuất 
Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu dự trữ sản xuất bằng cách 
3. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động 
3.1. Kiểm tra trước 
3.3. Kiểm tra sau 
3.2. Kiểm tra trong 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_3_von_luu_dong_cua_doanh.ppt